K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2022

=>4x-2+5 chia hết cho 2x-1

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

26 tháng 10 2023

2x-1 là ước của 12

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)

nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

x+13 chia hết cho x-1

=>\(x-1+14⋮x-1\)

=>\(14⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)

4x+9 là bội của 2x+1

=>\(4x+9⋮2x+1\)

=>\(4x+2+7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)

26 tháng 11 2023

-6 là bội của 4\(x\) - 1

⇒ 4\(x\) - 1 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

   lập bảng ta có:

4\(x\) - 1 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
\(x\)  \(-\dfrac{5}{4}\)  \(-\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{1}{4}\)  0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{4}\) 1 \(\dfrac{7}{4}\)

Theo bảng trên ta có:

\(x\) \(\in\) {- \(\dfrac{5}{4}\); - \(\dfrac{1}{2}\); - \(\dfrac{1}{4}\);0;\(\dfrac{1}{2}\) ;\(\dfrac{3}{4}\);1; \(\dfrac{7}{4}\)}

 

 

30 tháng 12 2021

Câu 1: 

\(\Leftrightarrow x+6\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

hay \(x\in\left\{-5;-7;-3;-9;-1;-11;9;-21\right\}\)

20 tháng 2 2018

Ta có:

\(7x-3⋮4x-1\Rightarrow4x-1+3x-2⋮4x-1\)

\(\Rightarrow3x-2⋮4x-1\)

\(\Rightarrow12x-3-5⋮4x-1\)

\(\Rightarrow5⋮4x-1\)

\(\Rightarrow4x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm5;\pm1\right\}\)

Ta có bảng:

4x-151-1-5
x1,50,50-1
Kết luậnloạiloạichọnchọn

Vậy x thuộc {-1;0}