Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+4:n+2
n+2+2:n+2
ma n+2:n+2
suy ra 2:n+2
n+2 là ước của 2
ước của 2 là :1,-1,2,-2
n+2=1 suy ra n=1-2 suy ra n=?
các trường hợp khác làm tương tự nhà và cả phần b nữa
3n+7:n+1
(3n+3)+3+7:n+1
3(n+1)+10:n+1
ma 3(n+1):n+1
suy ra 10:n+1 va n+1 thuoc uoc cua 10
den day lam nhu phan tren la duoc
nhớ **** mình nha
n + 4\(⋮\)n+2
=> ( n + 2) + 2 \(⋮\)n + 2 mà n + 2\(⋮\)n+2
=>2 \(⋮\)n+ 2
=> n +2\(\in\)Ư(2)={1;2}
=> n \(\in\){ -1:0} mà n \(\in\)N
=> n\(\in\){0}
Vậy n= 0
a) Có 817 - 279 + 329
= (34)7 - (33)9 + 329
= 328 - 327 + 329
= 327(3 - 1 + 32)
= 327.11 = 326.33 \(⋮33\)
b) 911 - 910 - 99
= 99(92 - 9 - 1)
= 99.71
= 98.639 \(⋮639\)
c) P = 3636 - 92000
Có 3636 = \(\overline{....6}\)
\(9^{2000}=\left(9^2\right)^{1000}=81^{1000}=\overline{.....1}\)
nên P = \(\overline{...6}-\overline{...1}=\overline{...5}\Rightarrow P⋮5\)
dễ thấy P \(⋮9\) mà (5;9) = 1
nên \(P⋮9.5=45\)
\(x< 100\Leftrightarrow x\le99\Leftrightarrow x-2\le97\)
Ta thấy \(\left(x-2\right)⋮5,\left(x-2\right)⋮14\) mà \(\left(5,14\right)=1\) nên \(\left(x-2\right)⋮14.5=70\). Mà \(x-2\le97\) nên \(\left(x-2\right)\in\left\{0;70\right\}\) \(\Leftrightarrow x\in\left\{2;72\right\}\) .
Vậy \(x=2\) và \(x=72\) là các số thỏa ycbt.
a) x=7a-1 (a thuộc tập N*)
b) x=13b-9 (b thuộc tập N*)
vì 113 chia 7 dư 1, chia 13 dư 9 nên viết vậy là dạng rút gọn của tất cả các số x cần tìm.
k cho mình nha. thank.
Chia hết cho 45 là chia hết cho 3 và 5 ( vì 45 = 32 . 5 )
=> y = 0 hoặc 5
=> TH1 : y = 0
=> x = 2 ; 5 ; 8
=> TH2 : y= 5
=> x = 3 ; 6 ; 9
aba chia hết cho 33 => aba chia hết cho 11 và 3.
aba chia hết cho 11 => a+a-b=2a-b chia hết cho 11.
và aba chia hết cho 3 => a+a+b=2a+b chia hết cho 3.
xét a từ 1
a=1 => 2a-b=2-b chia hết cho 11 =>b=2; 2a+b=4 không chia hết cho 3 (loại).
a=2 => 2a-b=4-b chia hết cho 11 =>b=4; 2a+b=8 không chia hết cho 3 (loại).
a=3 => 2a-b=6-b chia hết cho 11 =>b=6; 2a+b=12 Chia hết cho 3 (nhận) aba=363.
a=4 => 2a-b=8-b chia hết cho 11 =>b=8; 2a+b=16 không chia hết cho 3 (loại).
a=5 => 2a-b=10-b chia hết cho 11 =>không tồn tại b;
a=6 => 2a-b=12-b chia hết cho 11 =>b=1; 2a+b=13 không chia hết cho 3 (loại).
a=7 => 2a-b=14-b chia hết cho 11 =>b=3; 2a+b=17 không chia hết cho 3 (loại).
a=8 => 2a-b=16-b chia hết cho 11 =>b=5; 2a+b=21 Chia hết cho 3 (nhận) aba=858.
a=9 => 2a-b=18-b chia hết cho 11 =>b=7; 2a+b=25 không chia hết cho 3 (loại).
Vậy có 2 số: là 363 và 858.