\(\frac{1}{2}\) ) x ( 1-\(\frac{1}{3}\)  ) x ....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

1 ) Ta có :

b - a = 1 => b và a là hai số nguyên liên tiếp

MÀ hai số nguyên liên tiếp có tích bằng 72 chỉ có thể là : 8 và 9 ; ( -  8 ) và ( - 9 )

Ta thử các giá trị a , b ra ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )

Vậy ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )

25 tháng 3 2018

2 ) \(\frac{1}{2.y}\)\(\frac{x}{3}-\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{2y}\)\(\frac{2x-1}{6}\)

=> ( 2x - 1 ) 2y = 6 mà x,y thuộc Z 

=> 2x - 1 , 2y thuộc Ư ( 6 ) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Lập bảng giá trị tương ứng giá trị của x , y :

2x - 1- 6- 3- 2- 11236
x /- 1 /01 /2 /
2y- 1- 2- 3- 66321
y /- 1 /- 33 /1 /
8 tháng 8 2018

a; 3:\(\frac{2x}{5}\)= 1:0.001

     3:\(\frac{2x}{5}\)=1000

      \(\frac{2x}{5}\)=1000:3

        \(\frac{2x}{5}\)=0.003

           2x=0.003.5

            2x=0.015

              x=0.015:2

              x=7.5

17 tháng 3 2020

Bài 1:

a, \(\frac{1}{-16}-\frac{3}{45}=\frac{-1}{16}-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{-15}{240}-\frac{16}{240}\)

\(=\frac{-31}{240}\)

b, \(=\frac{-10}{12}-\frac{-12}{12}\)

\(=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)

c, \(=\frac{-30}{6}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{-31}{6}\)

Bài 2:

a, \(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)

\(x=-\frac{1}{4}\)

b,   \(\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{2}\)

\(x=-\frac{11}{2}-\frac{1}{2}\)

\(x=-6\)

Bạn nhớ k đúng và chọn câu trả lời này nhé!!!! Mình giải đúng và chính xác hết ^_^

15 tháng 6 2020

\(\frac{x-1}{3}+\frac{1}{y}=\frac{-1}{6}\) 

\(\frac{\left(x-1\right)y}{3y}+\frac{3}{3y}=\frac{-1}{6}\) 

\(\frac{\left(x-1\right)y+3}{3y}=\frac{-1}{6}\) 

\(\frac{\left(x-1\right)y}{y}=\frac{\left(-1\right)-3}{6:3}\) 

\(x-1=-2\)

\(x=\left(-2\right)+1\)

\(x=-1\)

15 tháng 6 2020

\(\frac{x-1}{3}+\frac{1}{y}=\frac{-1}{6}\)

 \(\frac{\left(x-1\right)y}{3y}+\frac{3}{3y}=\frac{-1}{6}\)

\(\frac{\left(x-1\right)y+3}{3y}=\frac{-1}{6}\) 

\(x-1=\frac{\left(-1\right)-3}{6:3}\)

\(x-1=-2\)

\(x=\left(-2\right)+1\) 

\(x=-1\)

20 tháng 4 2019

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left[x+1\right]}=\frac{2007}{2009}\)

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left[x+1\right]}=\frac{2007}{2009}\)

\(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left[x+1\right]}\right]=\frac{2007}{2009}\)

\(2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{2007}{2009}\)

\(2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{2007}{2009}\)

\(1-\frac{2}{x+1}=\frac{2007}{2009}\)

\(\frac{2}{x+1}=1-\frac{2007}{2009}\)

\(\frac{2}{x+1}=\frac{2}{2009}\)

\(\Rightarrow x+1=2009\Leftrightarrow x=2008\)

3 tháng 8 2017

a) => (x-1)2=16 ( nhân chéo) 
=> x-1=4
=> x=5
 

3 tháng 8 2017

Cảm ơn 

4 tháng 4 2019

a) x(y-3)-2(y-3)=1+6

(x-2)(y-3)=7

Ta có bảng sau:

x-217-1-7
y-371-7-1
x391-5
y104-42

b)6y(x/3-4/y)=1/6 .6y

  2xy -24 =y

2xy-y=24

y(2x-1)=24

Mà 2x-1 lẻ 

TA có bảng sau

y248-24-8
2x-113-1-3
x120-1

c)

Ta thấy 5^y là lẻ , 624 chẵn => 2^x lẻ =>x=0

5^y=625

=>y=4

20 tháng 8 2016

(1/1×2 + 1/2×3 + ... + 1/9×10) × x < 2/1×3 + 2/3×5 + ... + 2/9×11

(1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + ... + 1/9 - 1/10) × x < 1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + ... + 1/9 - 1/11

(1 - 1/10) × x < 1 - 1/11

9/10 × x < 10/11

x < 10/11 : 9/10

x < 10/11 × 10/9

x < 100/99

Mà x là số tự nhiên => x = 0 hoặc 1

20 tháng 8 2016

BẠN LÀ FAN CỦA HARI WON HẢ

18 tháng 3 2018

Mình nghĩ \(x,y\inℕ\)mới làm được bài toán nhé

ĐK:\(x\ne0\)

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{30}{6x}-\frac{2xy}{6x}=\frac{x}{6x}\)

\(\Rightarrow30-2xy=x\)

\(x+2xy=30\)

\(\Leftrightarrow x\left(2y+1\right)=30\)

Vì \(y\inℕ\Rightarrow\hept{\begin{cases}2y+1\inƯ\left(30\right)\\2y+1⋮̸2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2y+1\in\left\{3;5\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2\right\}\)

Với y=2 thì x=6

Với y=1 thì x = 10

18 tháng 3 2018

x=2;y=7

k nhé