\(\hept{\begin{cases}x+y+z=15\\x^3+y^3+z^3=495\end{cases}}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Vì x3 +y3 +z3 =495 < 8=>1 \(\le x,y,z\le7\)

Áp dụng đẳng thức x3+y3+z3 + 3xyz = (x+y+z)(x2+y2+z2-xy-yz-xz)

=>x3+y3+z3 = (x+y+z)(x2+y2+z2-xy-yz-xz) - 3xyz

<=> 495 = 15 (x2+y2+z2-xy-yz-xz) - 3xyz

<=> 165 =  5(x2+y2+z2-xy-yz-xz) - xyz 

=>xyz chia hết cho 5 , vì \(\le x,y,z\le7\) và x,y,z có vai trò như nhau , ta giả sử x= 5 . Thay vào phương trình , ta suy ra

yz=21 và y+z=10 =>y=3 , z=7 hoặc z=3 , y=7 , do vai trò của x,y,z như nhau nên a tìm được (x,y,z) = (5,3,7) và các hoán vị


 

17 tháng 5 2017

\(x^3+y^3+z^3-3xyz\)

18 tháng 5 2017

Sửa đề: \(\hept{\begin{cases}x+y+z=15\\x^3+y^3+z^3=495\end{cases}}\)

Không mất tính tổng quát ta giả sử: \(x\ge y\ge z>0\)

\(\Rightarrow15=x+y+z\ge3z\)

\(\Leftrightarrow0< z\le5\)

Với \(z=1\) thì ta có

\(\hept{\begin{cases}x+y=14\\x^3+y^3=494\end{cases}}\) hệ này vô nghiệm

Tương tự cho các trường hợp còn lại ta sẽ tìm được nghiệm.

x=2,y=2,z=4

8 tháng 7 2018

lời giải

13 tháng 1 2020

\(\hept{\begin{cases}x+y=z\left(1\right)\\x^3+y^3=z^2\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta thế (1) vào (2) : \(\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=\left(x+y\right)^2\)

<=> \(\left(x+y\right)^2-3xy=\left(x+y\right)\)

Đặt: \(x+y=S;xy=P\)vì x, y nguyên dương => S; P nguyên dương

ĐK để tồn tại nghiệm x, y là: \(S^2\ge4P\)

Có: \(S^2-3P=S\)

=> \(S+3P\ge4P\)<=> \(S\ge P\)

=> \(S^2-S=3P\le3S\)

<=> \(0\le S\le4\)

+) S = 0 loại

+) S = 1 => P = 0 loại 

+) S = 2 => P =3/2 loại 

+) S = 3 => P = 2

=> \(\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=2\end{cases}}\)<=> x =2; y =1 hoặc x = 1; y =2 

=>  (x; y; z ) = ( 1; 2; 3) thử lại thỏa mãn

 hoặc (x; y; z) = ( 2; 1; 3 ) thử lại thỏa mãn

+) S = 4 => P = 4 

=> \(\hept{\begin{cases}x+y=4\\xy=4\end{cases}\Leftrightarrow}x=y=2\)

=> (x; y; z ) = ( 2; 2; 4) thử lại thỏa mãn.

Vậy: có 3 nghiệm là:....

10 tháng 9 2016

Ta có x + \(\frac{1}{x}\ge2\)

y\(\frac{1}{y}+\frac{1}{y}\ge3\)

z3 + \(\frac{1}{z}+\frac{1}{z}+\frac{1}{z}\ge4\)

Cộng vế theo vế ta được

x + y2 + z3 + \(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+\frac{3}{z}\ge9\)

Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 1

21 tháng 6 2019

\(\hept{\begin{cases}x^3-3x-2=2-y\\y^3-3y-2=4-2z\\z^3-3z-2=6-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3-x-2x-2=2-y\\y^3-y-2y-2=2\left(2-z\right)\\z^3-z-2z-2=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x^2-1\right)-2\left(x+1\right)=2-y\\y\left(y^2-1\right)-2\left(y+1\right)=2\left(2-z\right)\\z\left(z^2-1\right)-2\left(z+1\right)=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left[x\left(x-1\right)-2\right]=2-y\\\left(y+1\right)\left[y\left(y-1\right)-2\right]=2\left(2-z\right)\\\left(z+1\right)\left[z\left(z-1\right)-2\right]=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(x^2-x-2\right)=2-y\\\left(y+1\right)\left(y^2-y-2\right)=2\left(2-z\right)\\\left(z+1\right)\left(z^2-z-2\right)=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)=2-y\\\left(y+1\right)^2\left(y-2\right)=2\left(2-z\right)\\\left(z+1\right)^2\left(z-2\right)=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)

Nhân các vế của 3 phương trình với nhau ta được:

\(\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)\left(y+1\right)^2\left(y-2\right)\left(z+1\right)^2\left(z-2\right)=6\left(2-y\right)\left(2-z\right)\left(2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2=-6\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2+6\left(y-2\right)\left(x-2\right)\left(z-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left[\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2+6\right]=0\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2+6>0\)

Nên \(\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y-2=0\\z-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\\z=2\end{cases}}}\)

Vậy x = y = z = 2

21 tháng 6 2019

Dương Lam Hàng Bạn cất công thật, cảm ơn nhé

10 tháng 12 2016

Hệ đã cho tương đương với : 

\(\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=4\\yz+y+z+1=9\\xz+x+z+1=16\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=16\end{cases}}\)

Nhân các phương trình theo vế : \(\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)\right]^2=24^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=24\\\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=-24\end{cases}}\)

Từ đây thay vào từng phương trinh trên để tìm x,y,z , rồi từ đó suy ra P

4 tháng 7 2017

a,PT 1 <=> (x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2=0

=>x=y=z thay vào pt 2 ta dc x=y=z=3

c, xét x=y thay vào ta dc x=y=2017 hoặc x=y=0

Xét x>y => \(\sqrt{x}+\sqrt{2017-y}>\sqrt{y}+\sqrt{2017-x}\)

=>\(\sqrt{2017}>\sqrt{2017}\)(vô lí). TT x<y => vô lí. Vậy ...

d, pT 2 <=> x^2 - xy + y^2 = 2z = 2(x + y)

\(< =>x^2-x\left(y+2\right)+y^2-2y=0\). Để pt có no thì \(\Delta>0\)

 <=> \(\left(y+2\right)^2-4\left(y^2-2y\right)\ge0\)

<=> \(-3y^2+12y+4\ge0\)<=>\(3\left(y-2\right)^2\le16\)

=> \(\left(y-2\right)^2\in\left\{1,2\right\}\). Từ đó tìm dc y rồi tìm nốt x

b,\(\hept{\begin{cases}x^3=y^3+9\\3x-3x^2=6y^2+12y\end{cases}}\).Cộng theo vế ta dc \(\left(x-1\right)^3=\left(y+2\right)^3\)=>x=y+3. Từ đó tìm dc x,y