\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

x=2; y = 2; z =1

z=2; y =2; x =1

x = 2; z=2; y =1

1 tháng 12 2019

Làm kiểu gì vậy bạn 

10 tháng 11 2018

\(6,8-\left(4,9-x\right)=2x-\frac{3}{4}\)

\(6,8-4,9+x=2x-\frac{3}{4}\)

\(1,9+x=2x-\frac{3}{4}\)

\(x-2x=-\frac{3}{4}-1,9\)

\(-x=-\frac{53}{20}\)

\(x=\frac{53}{20}\)

=.= hok tốt!!

30 tháng 11 2018

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{y+z}=\frac{y}{x+z}=\frac{z}{x+y}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}.\)

Nếu x+y+z=0 ta có \(\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)

khi đó \(M=\left(\frac{x+y}{y}\right)\left(\frac{y+z}{z}\right)\left(\frac{x+z}{x}\right)=\frac{\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)}{xyz}=-1.\)

nếu \(x+y+z\ne0\)=>\(\hept{\begin{cases}y+z=2x\\x+z=2y\\x+y=2z\end{cases}}\)

ta có \(\frac{x}{y+z}=\frac{y}{x+z}=\frac{z}{x+y}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}.\)

suy ra \(M=\left(\frac{x+y}{y}\right)\left(\frac{y+z}{z}\right)\left(\frac{x+z}{x}\right)=\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)}{xyz}=\)

\(\frac{\left(2x\right)\left(2y\right)\left(2z\right)}{xyz}=8\)

vậy M=8 hoặc M=-1

28 tháng 6 2019

a)Theo đề bài và t/c dãy tỉ số bằng nhau suy ra:

\(\frac{x}{x+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)(1)

Mặt khác \(\frac{x}{x+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\) .

Do đó \(x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow x+y=\frac{1}{2}-z;...\text{tương tự mấy cái kia}\)

Suy ra \(\frac{x}{z+y+1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}-x+1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2x}{3-2x}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4x=3-2x\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\) .Tương tự với hai phân thức kia ta được: \(x=y=z=\frac{1}{2}\)

13 tháng 8 2017

ta co \(\frac{x+z+2}{y}\)=\(\frac{y+z+1}{x}\)=\(\frac{x+y-3}{z}\)=\(\frac{x+z+2+y+z+1+x+y-3}{x+y+z}\)

=\(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}\)=\(\frac{1}{x+y+z}\)=>\(x+y+z\)=\(\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{x+z+2}{y}\)=\(\frac{1}{\frac{1}{2}}\)=2 =>\(\frac{x+z+2}{y}\)+\(1\)=\(3\)

=>\(\frac{x+y+z+2}{y}\)=\(3\)=>\(\frac{5}{\frac{2}{y}}\)=\(3\) =>\(y\)=\(\frac{5}{6}\)

tinh x ,z cung tuong tu nhu vay

14 tháng 8 2017

ê hoàn ơi mày là thằng gà, hồi trc mày còn bảo tao cách làm vậy o tao voi nhe thang hoan kia

mà bây giờ mày quên là sao, ngu ko tả nổi, mà mày k ch

9 tháng 7 2018

a ) 

Ta có : 

\(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)

\(\Rightarrow\frac{4\left(1+5y\right)}{20x}=\frac{5\left(1+7y\right)}{20x}\)

\(\Rightarrow\frac{4+20y}{20x}=\frac{5+35y}{20x}\)

\(\Rightarrow4+20y=5+35y\)

\(\Rightarrow35y-20y=4-5\)

\(\Rightarrow15y=4-5\)

\(\Rightarrow15y=-1\)

\(\Rightarrow y=-\frac{1}{15}\)

Lại có : 

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+3.-\frac{1}{15}}{12}=\frac{1+5.-\frac{1}{15}}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1-\frac{1}{5}}{12}=\frac{1-\frac{1}{3}}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{5}:12=\frac{4}{3}:5x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{15}=\frac{4}{3}:5x\)

\(\Rightarrow5x=\frac{4}{3}:\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow5x=20\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4;y=-\frac{1}{15}\)

9 tháng 7 2018

a) Xét \(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)

\(\Rightarrow\frac{4x\left(1+5y\right)}{20x}=\frac{5\left(1+7y\right)}{20x}\)

\(\Rightarrow4x\left(1+5y\right)=5\left(1+7y\right)\)

\(\Rightarrow4+20y=5+35y\)

\(\Rightarrow35y-20y=4-5\)

\(\Rightarrow15y=-1\)

\(\Rightarrow y=\frac{-1}{15}\)

Xét \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+3.\frac{-1}{15}}{12}=\frac{1+5.\frac{-1}{15}}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+\frac{-1}{5}}{12}=\frac{1+\frac{-1}{3}}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{4}{5}}{12}=\frac{\frac{2}{3}}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{5}:12=\frac{2}{3}:5x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{15}=\frac{2}{3}:5x\)

\(\Rightarrow5x=\frac{2}{3}:\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow5x=\frac{30}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{30}{3}:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{30}{3}.\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2 ; y = \(\frac{-1}{15}\)

14 tháng 11 2018

a, Ta có \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\left(b-a\right).\left(a-b\right)=ab\)

Vì a,b là 2 số dương

=> \(\hept{\begin{cases}ab>0\left(1\right)\\\left(b-a\right).\left(a-b\right)< 0\left(2\right)\end{cases}}\) 

Từ (1) và (2) => Không tồn tại hai số a,b để \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

14 tháng 11 2018

b, Cộng vế với vế của 3 đẳng thức ta có :

\(x+y+y+z+x+z=-\frac{7}{6}+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}\)

(=) \(2.\left(x+y+z\right)=-\frac{5}{6}\)

(=) \(x+y+z=\frac{-5}{12}\)

Ta có : \(x+y+z=\frac{-5}{12}\left(=\right)-\frac{7}{6}+z=-\frac{5}{12}\left(=\right)z=\frac{3}{4}\)

Lại có \(x+y+z=\frac{-5}{12}\left(=\right)x+\frac{1}{4}=-\frac{5}{12}\left(=\right)x=-\frac{2}{3}\)

Lại có \(x+y+z=-\frac{5}{12}\left(=\right)y+\frac{1}{12}=-\frac{5}{12}\left(=\right)y=\frac{-1}{2}\)