Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)
Ta có:
\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)
\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)
\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)
Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)
Bài 2:
a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)
\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)
\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)
\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)
\(\Rightarrow928=16x\)
\(\Rightarrow x=928:16\)
\(\Rightarrow x=58\)
Vậy \(x=58.\)
b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)
\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 2:
a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)
\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)
\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)
\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)
\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)
\(\Rightarrow-16x=-648\)
\(\Rightarrow x=58\)
Vậy \(x=58\)
Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\)
Thì sảy ra 2 trường hợp
Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4
Vậy x > 4
Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4
Vậy x < (-1) .
Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)
Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)
Bài 2:
a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)
Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow6x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)
\(\Rightarrow4x+12=6x\)
\(\Rightarrow2x=12\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy x = 6
b) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)
\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)
+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)
+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)
+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)
Vậy ...
c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)
\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)
\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)
\(\Rightarrow5^x.31=3875\)
\(\Rightarrow5^x=125\)
\(\Rightarrow5^x=5^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)
b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)= \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)
=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=> \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)
\(27x.40=27.4\)
\(1080.x=108\)
\(x=\frac{1}{10}\)
Vậy \(x=\frac{1}{10}\)
c) \(\left|x-1\right|+4=6\)
\(\left|x-1\right|=6-4\)
\(\left|x-1\right|=2\)
\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)
d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)
e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)
\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)
\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)
Vậy \(x=\sqrt{7}\)
f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)
\(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)
g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)
\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)
\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)
Vậy \(x=-3\)
k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)
Vậy \(x=\frac{2}{15}\)
I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)
\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)
\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)
Vậy \(x=\frac{25}{42}\)
Bài 1:
a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)
= \(\left(\frac{1}{5}-3\right)x^4y^3\)
= \(-\frac{14}{5}x^4y^3.\)
b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)
= \(\left(5-\frac{1}{4}\right)x^2y^5\)
= \(\frac{19}{4}x^2y^5.\)
Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.
Chúc bạn học tốt!
1.
a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)
b) x=0
d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)
e) \(x=\frac{2}{3}\)
1)
a, \(\frac{x-7}{6}\) = \(\frac{2^3}{16}\)
⇒ 16 (x-7) = 6.23
⇒ 16x - 112 = 48
⇒ x = \(\frac{48+112}{16}\) = 10
Vậy: x = 10
b, (-0,75x) : 3 = \(\left(-2\frac{1}{2}\right)\) : 0,125
⇒ -0,25x = -2,5 : 0,125 =-20
⇒ x = \(\frac{-20}{-0,25}\) = 80
Vậy: x = 80
d, |2,6−x|=1,5
Hoặc 2,6−x=1,5
⇒ x = 2,6 -1,5 = 1,1
Hoặc 2,6−x=-1,5
⇒ x = 2,6 - (-1,5) = 4,1
Vậy: x ∈ {1,1; 4,1}
e, |x|=2019 và x > 0
Vì x > 0 nên x = - 2019
2)
a, \(\frac{x}{4}\) = \(\frac{y}{9}\) và x - y = 90 (ko có z trong phép tính, chắc bạn nhầm lẫn)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{4}\) = \(\frac{y}{9}\) = \(\frac{x-y}{4-9}\) =\(\frac{90}{-5}\) = -18
+ \(\frac{x}{4}\) = -18 ⇒ x = -18 . 4 = -72
+ \(\frac{y}{9}\) = -18 ⇒ y = -18 . 9 = -162
Vậy: x = -72, y = -162
Lát mình làm tiếp nha mn
Đặt \(\frac{3\left|x\right|+5}{3}=\frac{3\left|y\right|-1}{5}=\frac{3-z}{7}=k\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=\frac{3k-5}{3}\Rightarrow2\left|x\right|=\frac{6k-10}{3}\)
\(\Rightarrow\left|y\right|=\frac{5k+1}{3}\Rightarrow7\left|y\right|=\frac{35k+7}{3}\)
\(\Rightarrow z=3-7k\Rightarrow3z=9-21k\)
Vì \(2\left|x\right|+7\left|y\right|+3z=-14\)\(\Rightarrow\frac{6k-10}{3}+\frac{35k+7}{3}+\left(9-21k\right)=-14\)
\(\Rightarrow\frac{\left(6k-10\right)+\left(35k+7\right)+\left(27-63k\right)}{3}=-14\)
\(\Rightarrow\frac{-22k+24}{3}=-14\)
\(\Rightarrow-22k+24=-42\)
\(\Rightarrow k=\frac{-42-24}{22}=3\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=\frac{3.3-5}{3}=\frac{4}{3}\Rightarrow x=-\frac{4}{3};\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left|y\right|=\frac{5.3+1}{3}=\frac{16}{3}\Rightarrow y=-\frac{16}{3};\frac{16}{3}\)
\(\Rightarrow z=3-7.3=-18\)
*Bài làm:
a, Ta có: \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{7}{3}\) (theo đề bài).
⇒ \(\frac{x}{7}\) = \(\frac{y}{3}\)
⇒ \(\frac{5x}{35}\) = \(\frac{2y}{6}\) . Mà \(5x-2y\) = \(87\) .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được:
\(\frac{5x}{35}\) = \(\frac{2y}{6}\) = \(\frac{5x-2y}{35-6}\) = \(\frac{87}{29}\) = \(3\) .
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{5x}{35}=3\\\frac{2y}{6}=3\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}5x=3.35=105\\2y=3.6=18\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=105\div5=21\\y=18\div2=9\end{matrix}\right.\)
➤ Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(21;9\right)\) .
b, Ta có: \(\frac{x}{19}\) = \(\frac{y}{21}\)
⇒ \(\frac{2x}{38}\) = \(\frac{y}{21}\) . Mà \(2x-y\) = \(34\) .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được:
\(\frac{2x}{38}\) = \(\frac{y}{21}\) = \(\frac{2x-y}{38-21}\) = \(\frac{34}{17}\) = \(2\) .
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2x}{38}=2\\\frac{y}{21}=2\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2x=2.38=76\\y=2.21=42\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=76\div2=38\\y=42\end{matrix}\right.\)
➤ Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(38;42\right)\) .
c, Ta có: \(\left(\frac{-2}{3}\right)\) . \(x\) = \(\left(\frac{-2}{3}\right)^5\)
⇒ \(x\) = \(\left(\frac{-2}{3}\right)^5\) \(\div\) \(\left(\frac{-2}{3}\right)\)
⇒ \(x\) = \(\left(\frac{-2}{3}\right)^4\)
⇒ \(x\) = \(\frac{\left(-2\right)^4}{3^4}\)
⇒ \(x\) = \(\frac{16}{81}\)
➤ Vậy: \(x\) = \(\frac{16}{81}\) .
d, Ta có: \(\left(\frac{-1}{3}\right)^3\) . \(x\) = \(\frac{1}{81}\)
⇒ \(\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\) . \(x\) = \(\frac{1}{81}\)
⇒ \(\frac{-1}{27}\) . \(x\) = \(\frac{1}{81}\)
⇒ \(x\) = \(\frac{1}{81}\) \(\div\) \(\frac{-1}{27}\)
⇒ \(x\) = \(\frac{-1}{3}\)
➤ Vậy: \(x\) = \(\frac{-1}{3}\) .
☛ Chúc bạn học tốt!
c) \(\left(-\frac{2}{3}\right).x=\left(-\frac{2}{3}\right)^5\)
=> \(x=\left(-\frac{2}{3}\right)^5:\left(-\frac{2}{3}\right)\)
=> \(x=\left(-\frac{2}{3}\right)^4\)
=> \(x=\frac{16}{81}\)
Vậy \(x=\frac{16}{81}.\)
d) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)
=> \(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)
=> \(x=\frac{1}{81}:\left(-\frac{1}{27}\right)\)
=> \(x=-\frac{1}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)
Chúc bạn học tốt!