\(2x=3y=4z\)   và \(x+y-z=21\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2020

2x = 3y = 4z 

=> \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+4-3}=\frac{21}{7}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=12\\z=9\end{cases}}\)

31 tháng 7 2020

Ta có: \(2x=3y=4z\) nên \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\), suy ra \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+4-3}=\frac{21}{7}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.6=18\\y=3.4=12\\z=3.3=9\end{cases}}\)

 Vậy \(x=18\)\(y=12\) và \(z=9\).

  • Tìm x, y nguyên biết: 2x (3y – 2) + (3y – 2) = -55

     

    =>(3y – 2)(2x + 1) = -55

    => 2x + 1 = -55/(3y - 2) (1)

    Để x nguyên thì 3y – 2 ∈ Ư(-55) = {1; 5; 11; 55; -1; -5; -11; -55}

    • 3y – 2 = 1 => 3y = 3 => y = 1, thay vào (1) => x = -28
    • 3y – 2 = 5 => 3y = 7 => y = 7/3 (Loại)
    • 3y – 2 = 11 => 3y = 13 => y = 13/3 (Loại)
    • 3y – 2 = 55 => 3y = 57 => y = 19 , thay vào (1) => x = -1
    • 3y – 2 = - 1 => 3y = 1 => y = 1/3 (Loại)
    • 3y – 2 = -5 => 3y = -3 => y = -1, thay vào (1) => x = 5
    • 3y – 2 = -11 => 3y = -9 => y = -3, thay vào (1) => x = 2
    • 3y – 2 = -55 => 3y = -53 => y = -53/3 (Loại)

    Vậy ta có 4 cặp số x, y nguyên thoả mãn là: (x ; y ) = (-28; 1), (-1; 19), (5; -1), (2; -3)

3 tháng 2 2020

cảm ơn bạn Đỗ rất nhiều nha.

29 tháng 11 2018

Với x,y,z \(\in N\)

Chứng tỏ : \((100x+10y+z)⋮21\Leftrightarrow(x-2y+4z)⋮21\)

Giải :

100x + 10y + z chia hết cho 21 nên cũng chia hết cho 3 và 7

Ta có : x - 2y + 4z = \((100x+10y+z)-(99x+12y-3z)\)mà 100x + 10y + z và 99x + 12y - 3z đều chia hết cho 3

nên x - 2y + 4z chia hết cho 3

Có \(2\cdot(x-2y+4z)=(100x+10y+z)-(98x-14y+7z)\)mà 100x + 10y + z và 98x + 14y - 7z đều chia hết cho 7 nên \(2\cdot(x-2y+4z)⋮7\)mà 2 không chia hết cho 7 nên x - 2y + 4z chia hết cho 7

=> x - 2y + 4z chia hết cho 3 và 7 nên sẽ chia hết cho 21

Chúc bạn hok tốt :>

10 tháng 5 2020

\(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}=\frac{-9}{y}\)

Ta có \(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}\Leftrightarrow-3.\left(-2\right)=6.x\Leftrightarrow6=6x\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

Ta có \(\frac{1}{-2}=\frac{-9}{y}\Leftrightarrow y=-2.\left(-9\right)\Leftrightarrow y=18\left(TM\right)\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=18\end{cases}}\)

30 tháng 12 2019

2017 lẻ, 10 chẵn nên(x+y)(y+z)(z+x) lẻ

=> x+y; y+z; z+x cùng lẻ (1)

=> (x+y)-(y+z) chẵn; (y+z)-(z+x) chẵn

=>x-z chẵn; y-x chẵn

=>x;y;z cùng tính chẵn lẻ

=>x+y; y+z; z+x cùng chẵn, mâu thuẫn với (1)

Vậy không tìm được x;y;z thỏa mãn đề bài

22 tháng 1 2016

khó                    nhưng tick mình nhaavt257596_60by60.jpg Nghiêm Văn Thái ( làm ơn)


\(13x=13\Leftrightarrow x=1\)

\(\left(x-1\right)\left(y+3\right)=-5\)

\(TH1\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-2\end{cases}}}\)

\(TH2\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+3=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases}}}\)

\(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng ....

Tương tự bài tiếp theo nhen 

Mấy bài kia chắc c lm đc r nhỉ

2. a)   \(2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\) ( thỏa mãn n nguyên )

Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

b) \(3n+8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)  ( thỏa mãn n nguyên )

Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

~~~~~~~~~~ Học tốt nha ~~~~~~~~~~~~~~~~~

30 tháng 1 2016

xy+x-y=5

xy+x-y-1=5-1

x(y+1)-(y+1)=4

(y+1)(x-1)=4

=> (y+1)(x-1) thuôc Ư(4)

đến đây kẻ bảng giải ra

30 tháng 1 2016

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)