\(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)

b,\(\frac{x}{3...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

     \(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)  =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)

b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)\(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)

=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=>  \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)

\(27x.40=27.4\)

\(1080.x=108\)

             \(x=\frac{1}{10}\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\)

c) \(\left|x-1\right|+4=6\)

\(\left|x-1\right|=6-4\)

\(\left|x-1\right|=2\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=>  \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)

d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)

e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)

\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)

\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)

Vậy \(x=\sqrt{7}\)

f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

               \(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\) 

               \(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)

          \(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)

g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)

\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)

\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)

Vậy \(x=-3\)

k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)

      \(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)

Vậy \(x=\frac{2}{15}\)

I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)

\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x=\frac{25}{42}\)

26 tháng 4 2018

Câu b) tạm thời ko bít làm =.= 

Bài 1 : 

\(d)\) \(\frac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}.\frac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4^5.4}{3^5.3}.\frac{6^5.6}{2^5.2}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4^6}{3^6}.\frac{6^6}{2^6}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2^{12}}{3^6}.\frac{2^6.3^6}{2^6}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2^{12}}{3^6}.\frac{3^6}{1}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2^{12}=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2^{12}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2^{11}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2048\)

Vậy \(x=2048\)

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 4 2018

Bài 1 : 

\(a)\) Ta có : 

\(4+\frac{x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{7+y}=\frac{4}{7}-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{7+y}=\frac{-24}{7}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{-24}=\frac{7+y}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{-24}=\frac{7+y}{7}=\frac{x+7+y}{-24+7}=\frac{22+7}{-17}=\frac{29}{-17}=\frac{-29}{17}\)

Do đó : 

\(\frac{x}{-24}=\frac{-29}{17}\)\(\Rightarrow\)\(x=\frac{-29}{17}.\left(-24\right)=\frac{696}{17}\)

\(\frac{7+y}{7}=\frac{-29}{17}\)\(\Rightarrow\)\(y=\frac{-29}{17}.7-7=\frac{-322}{17}\)

Vậy \(x=\frac{696}{17}\) và \(y=\frac{-322}{17}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

22 tháng 10 2019

1.

a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)

b) x=0

d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)

e) \(x=\frac{2}{3}\)

19 tháng 3 2020

a) \(\left(-\frac{3}{4}\right)^{3x-1}=\frac{-27}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left(-\frac{3}{4}\right)^{3x-1}=\left(-\frac{3}{4}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-1=3\)

\(\Leftrightarrow3x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

b) Đề sai ! Sửa :

\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+5}=\frac{256}{625}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+5}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

\(\Leftrightarrow2x+5=4\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

c) \(\frac{\left(x+3\right)^5}{\left(x+5\right)^2}=\frac{64}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^3=\left(\frac{4}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+3=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\)

d) \(\left(x-\frac{2}{15}\right)^3=\frac{8}{125}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{2}{15}\right)^3=\left(\frac{2}{15}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{15}=\frac{2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{15}\)

Bài 1: Tìm x, y, z thõa mãn các điều kiện sau:\(\frac{5z-6y}{4}=\frac{6x-4z}{5}=\frac{4y-5z}{6}\) và\(3x-2y+5z=96\)Bài 2: Tìm x, y, z thão mãn:a. \(2x=3y=7z\) và  \(x+y+z-13=0\)b. \(\left(x+y\right):\left(5-z\right):\left(y+z\right):\left(7+y\right)=3:1:2:5\)c. \(\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y+1}=x+y+z\)d. \(\frac{x-2003}{2}=\frac{y-2004}{6}=\frac{z-2009}{8}\) và \(x+2y-z=4009\)e. \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}\) và  \(x\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x, y, z thõa mãn các điều kiện sau:
\(\frac{5z-6y}{4}=\frac{6x-4z}{5}=\frac{4y-5z}{6}\) và\(3x-2y+5z=96\)

Bài 2: Tìm x, y, z thão mãn:

a. \(2x=3y=7z\) và  \(x+y+z-13=0\)

b. \(\left(x+y\right):\left(5-z\right):\left(y+z\right):\left(7+y\right)=3:1:2:5\)

c. \(\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y+1}=x+y+z\)

d. \(\frac{x-2003}{2}=\frac{y-2004}{6}=\frac{z-2009}{8}\) và \(x+2y-z=4009\)

e. \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}\) và  \(x\cdot y=15\)

f. \(\frac{x^2-y^2}{3}=\frac{y^2+x^2}{-5}=x^{10}\cdot y^{10}=1024\)

g. \(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\) và \(x^2+y^2+z^2=14\)

h. \(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)

i. \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và \(x\cdot y+y\cdot z+x\cdot z=31\)

k. \(7x=3y:5y=7z\)  và \(x\cdot y+x\cdot z-y\cdot z=4\)

 Bìa 3: Tính 

\(Cho \frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)
Tính

\(a. A=\frac{5x+3y}{5y-4z}\)

\(b. B=\frac{x+2y-3z}{3y+2z-5x}\)

\(c. C=\frac{2y-3z}{x+y+z}\)

Bài 4: 

\(Cho \frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\) với \(a+b+c\ne0\) và \(a=2011\)
Tính b và 3b-4c

0
27 tháng 12 2020

Bài 1: Làm:
a,

- x - 2/3 = - 6/7

<=> - x = - 6/7 + 2/3 = -18/21 + 14/21

<=> - x = - 4/21

<=> x = 4/21.

 Vậy x = 4/21.

b,

x/- 27 = - 3 / x

<=> x^2 = - 27 . (- 3)

<=> x^2 = 81

<=> x thuộc {9;- 9}

  Vậy x thuộc {9;- 9}.

c,

x / y = 2 / 5

<=> x / 2 = y / 5 = 2x - y / 2.2 - 5 = 3 / -1 = - 3.

            (T/c dãy tỷ số bằng nhau)

=> x / 2 = - 3 <=> x = - 6.

     y / 5 = - 3 <=> y = - 15.

           Vậy x = - 6 ; y = - 15.

Bài 2: Làm:

     1/2 a = 2/3 b = 3/4 c 

 <=> a/2 = 2b/3 = 3c/4

<=> a/2.6 = 2b/3.6 = 3c/4.6 (mỗi vế nhân với 1/6)

<=> a/12 = 2b/18 = 3c/24

<=> a/12 = b/9 = c/8 (Rút gọn)
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:

a/12 = b/9 = c/8 = a - b/ 12 - 9 = 15 / 3 = 5 (Theo đề bài)

=> a/12 = 3 <=>a = 36

     b/9 = 3 <=> b = 27

     c/8 = 3 <=> c = 24

                    Vậy a = 36 ; b = 27 ; c = 24.

                               Học tốt !



 

       


 

14 tháng 9 2017

\(a,\frac{-1}{2}+\left(x-3\right):\frac{-1}{2}=-1\frac{2}{3}.\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right):\frac{-1}{2}=-1\frac{2}{3}-\frac{-1}{2}=\frac{-7}{6}\)

\(\Rightarrow x-3=\frac{-7}{6}\cdot\frac{-1}{2}=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}+3=3\frac{7}{12}\)

\(b.2,25+\frac{3}{2}:\left(x-5\right)=2\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}:\left(x-5\right)=2\frac{1}{2}-2,25=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x-5=\frac{3}{2}:\frac{1}{4}=6\)

\(\Rightarrow x=6+5=11\)

\(c,\left(\frac{1}{3}-x\right)^2=\frac{1}{4}=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\left(-\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}-x=\frac{1}{2}\\\frac{1}{3}-x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{6}\\x=\frac{1}{3}-\frac{-1}{2}=\frac{5}{6}\end{cases}}\)

\(d,\frac{3}{2}+\frac{x-1}{3}=1\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=1-\frac{3}{2}=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x-1=-\frac{1}{2}\cdot3=-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}+1=\frac{1}{2}\)

\(e,-\frac{6}{8}+\frac{x}{12}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{5}{6}-\frac{-6}{8}=\frac{19}{12}\)

\(\Rightarrow x=19\)

\(g,\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\left(x-2\right)=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{3}\left(x-2\right)=-\frac{2}{3}-\frac{1}{2}=-\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow x-2=\frac{-7}{6}:\frac{-1}{3}=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}+2=2\frac{7}{2}\)

\(h,\frac{5}{2}\left(x+1\right)-\frac{1}{2}=3\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}\left(x+1\right)=3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=3\)

\(\Rightarrow x+1=3:\frac{5}{2}=\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{5}-1=\frac{1}{5}\)

\(k,\frac{x}{3}-\frac{1}{2}=-2\left(x+1\right)+3\)

\(\Rightarrow x\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=-2x-2+3\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x+2x=-2+3+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}:\frac{7}{2}=\frac{3}{7}\)

12 tháng 9 2020

a) \(\frac{2}{x-3}=\frac{5}{4}\)(ĐKXĐ : x khác 3)

=> \(2\cdot4=5\left(x-3\right)\)

=> \(8=5x-15\)

=> \(5x-15=8\)

=> \(5x=23\)=> x = 23/5 (tm)

b) \(\frac{x+1}{5}=\frac{4x-2}{3}\)

=> 3(x + 1) = 5(4x - 2)

=> 3x + 3 = 20x - 10

=> 3x + 3 - 20x + 10 = 0

=> 3x - 20x + 3 + 10 = 0

=> 3x - 20x = -13

=> -17x = -13

=> x = 13/17(tm)

2. a) Nếu đề như thế này : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và x - 2y + 2z = 10

=> \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}=\frac{x-2y+2z}{2-6+10}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)

=> x = 5/3.2 = 10/3 , y = 5/3.3 = 5, z = 5/3.5 = 25/3 ( nên sửa lại đề bài này nhá)

b) Bạn tự làm

c) \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)=> \(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{6-15}=\frac{12}{-11}=-\frac{12}{11}\)

=> \(x=-\frac{12}{11}\cdot3=-\frac{36}{11},y=-\frac{12}{11}\cdot5=-\frac{60}{11}\)

d) Đặt x/3 = y/4 = k

=> x = 3k, y = 4k

Theo đề bài ta có => xy = 3k.4k = 12k2

=> 48 = 12k2

=> k2  = 48 : 12 = 4

=> k = 2 hoặc k = -2

Với k = 2 thì x = 3.2 = 6 , y = 4.2 = 8

Với k = -2 thì x = 3(-2) = -6 , y = 4(-2) = -8

12 tháng 9 2020

Bài 1.

a) \(\frac{2}{x-3}=\frac{5}{4}\)( ĐK : x khác 3 )

<=> 2.4 = ( x - 3 ).5

<=> 8 = 5x - 15

<=> 8 + 15 = 5x

<=> 23 = 5x

<=> 23/5 = x ( tmđk )

b) \(\frac{x+1}{5}=\frac{4x-2}{3}\)

<=> ( x + 1 ).3 = 5( 4x - 2 )

<=> 3x + 3 = 20x - 10

<=> 3x - 20x = -10 - 3

<=> -17x = -13

<=> x = 13/17

Bài 2.

a) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\\x-2y+2z=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}\\x-2y+2z=10\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}=\frac{x-2y+2z}{2-6+10}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\cdot2=\frac{10}{3}\\y=\frac{5}{3}\cdot3=5\\z=\frac{5}{3}\cdot5=\frac{25}{3}\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\\\frac{z}{4}=\frac{y}{6}\\x-y+z=20\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}\times\frac{1}{6}=\frac{y}{5}\times\frac{1}{6}\\\frac{z}{4}\times\frac{1}{5}=\frac{y}{6}\times\frac{1}{5}\\x-y+z=20\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=\frac{y}{30}\\\frac{z}{20}=\frac{y}{30}\\x-y+z=20\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=\frac{y}{30}=\frac{z}{20}\\x-y+z=20\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{30}=\frac{z}{20}=\frac{x-y+z}{12-30+20}=\frac{20}{2}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\cdot12=120\\y=10\cdot30=300\\z=10\cdot20=200\end{cases}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}\\2x-3y=12\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{6-15}=\frac{12}{-9}=-\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\cdot3=-4\\y=-\frac{4}{3}\cdot5=-\frac{20}{3}\end{cases}}\)

d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\end{cases}}\)

xy = 48

<=> 3k.4k= 48

<=> 12k2 = 48

<=> k2 = 4

<=> k = ±2

+) Với k = 2 => \(\hept{\begin{cases}x=3\cdot2=6\\y=4\cdot2=8\end{cases}}\)

+) Với k = -2 => \(\hept{\begin{cases}x=3\cdot\left(-2\right)=-6\\y=4\cdot\left(-2\right)=-8\end{cases}}\)