![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{B}}=\dfrac{4}{\sin42^o}\)
\(AC^2=CH.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=4.\sin42^o\)
Xét tg vuông AHC có
\(x=AH=\sqrt{AC^2-CH^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow x=\sqrt{16-16\sin^242^o}=4\sqrt{1-\sin^242}=4\sqrt{\cos^242^o}=4\cos42^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow\dfrac{BH}{30}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow BH=25\)
Ta có
\(AH^2=BH.CH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow CH=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{30^2}{25}=36\)
=> x=25; y=36
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bn lên mạng hoặc vào câu hỏi tương tự nha!
chúc bn hok tốt!
hahaha!
#conmeo#
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x-3+x^2=0\)
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
Khi x=-3 thì y=-9
Khi x=1 thì y=-1
c: Khi x=1 và y=-1 thì \(2\cdot1-3=-1=y\)
Khi x=-3 và y=-9 thì \(2\cdot\left(-3\right)-3=-9=y\)
Khi x=1 và y=-1 thì \(-x^2=-1=y\left(nhận\right)\)
Khi x=-3 và y=-9 thì \(-x^2=-9=y\left(nhận\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải:
a) Thế x = 4 và y = 11 vào y = 3x +b ta có: 11 = 3.4 + b ⇔ b = -1. Khi đó hàm số đã cho trở thành: y = 3x – 1. Đây là đường thẳng đi qua 2 điểm A(0;-1) và B(1/3; 0)
b) Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3) nên: 3 = a(-1) + 5
<=> a = 2
Khi đó hàm số đã cho trở thành : y = 2x + 5. Đây là đường thẳng đi qua hai điểm A(0; 5) và B (−52;0)(−52;0)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\sqrt{3}\) = \(\sqrt{2+1}\) = \(\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+1^2}\)
Hình vẽ SGK có : OC = OB = \(\sqrt{2}\) và theo định lí Py-ta-go t a có :
OD = \(\sqrt{OC^2+CD^2}\)= \(\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+1^2}\)= \(\sqrt{3}\)
Dùng compa ta xác định được điểm biểu diễn số \(\sqrt{3}\). trên Oy. Từ đó xác định được điểm A.
\(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH \(\Rightarrow AH^2=BH.CH\left(htl\right)\)
\(\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{6^2}{3}=12\)hay x = 12
\(\Delta ACH\)vuông tại H \(\Rightarrow AC^2=AH^2+CH^2\left(đlPytago\right)\)
\(\Rightarrow AC^2=6^2+12^2=36+144=180\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{180}=6\sqrt{5}\)hay \(y=6\sqrt{5}\)