K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2021

x + y + xy = 0

(x + xy) + (y + 1) = 0 + 1

x (1 + y) + (y + 1) = 1

(y + 1) (x + 1) = 1

Vì \(x+1,y+1\inℤ\) nên \(x+1,y+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x + 11-1
y + 11-1
x0-2
y0-2
24 tháng 5 2020

đây đâu phải toán lớp 1

24 tháng 5 2020

cũng ko phải bài toán lớp 2

28 tháng 7 2020

ủa đây là toám lớp 1 hả anh

28 tháng 7 2020

cauchy phần mẫu @@

30 tháng 1 2016

Ta có :

Ư ( 5 ) = { + 1 ; + 5 }

TH1 :

x + 1 = - 1 => x = - 2

x - y = - 5 => y = 3

TH2 :

x + 1 = - 5 => x = - 6

x - y = - 1 => y = - 5

TH3 :

x + 1 = 1 => x = 0

x - y = 5 => y = - 5

TH4 :

x + 1 = 5 => x = 4

x - y = 1 => y = 3

Vậy ( x;y ) \(\in\) { ( - 2 ; 3 ) ; ( - 6 ; - 5 ) ; ( 0 ; - 5 ) ; ( 4 ; 3 ) }

 

23 tháng 4 2017

a) x + ( x+1 ) + ( x+2 ) + ... + ( x+30 ) = 1240

    x + x + 1 + x + 2 + ... + x + 30 = 1240

    ( x + x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + ... + 30 ) = 1240

    x.[( 30 - 0 ) : 1 + 1] + { [ ( 30 - 1 ) : 1 + 1] : 2}.( 30+1 ) = 1240 

    *Giải thích một chút: "x.[( 30 - 0 ) : 1 + 1]" là tính số lượng x. Ở đây có một ố x để nguyên thfi bạn hãy hiểu rằng nó ơợc công 0 vào nhé; "{ [ ( 30 - 1 ) : 1 + 1] : 2}.( 30+1 )" là tính tổng trong ngoặc, bạn nên tính tách ra thì tốt hơn, t lười!

    x . 31 + 465 = 1240

    x . 31 = 1240 - 465

    x . 31 = 775

    x = 775 : 31

    x = 25
Vậy x 25
Chúc bạn học tốt!

5 tháng 8 2017

25 ngu 

21 tháng 10 2018

(x-1000)/24+(x-998)/26+(x-996)/28 = 3

Lời giải:

  1. Tập xác định của phương trình

  2. Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau

  3. Chia cả hai vế cho cùng một số

  4. Đơn giản biểu thức

  5. Lời giải thu được

Ẩn lời giải 

Kết quả: Giải phương trình với tập xác định

x=1024

20 tháng 5 2019

\(M=5\left(x+y+z\right)^2+\left(x^2+y^2+z^2\right)+2.\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy-schwarz ta có:

\(M\ge5.\left(\frac{3}{4}\right)^2+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+2.\frac{\left(1+1+1\right)^2}{4\left(x+y+z\right)}=5.\frac{9}{16}+\frac{\frac{9}{16}}{3}+2.\frac{9}{\frac{4.3}{4}}=9\)

Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c=1/4  ( cái này bạn tự giải rõ nhé)

20 tháng 5 2019

:D. cái gì đây

8 tháng 1 2019

yy66 x 3y x y = 145024

yy 66              = 145024 x 3

yy66               = 435,072

y                     = 435,072 : 66

y                     = 6,592

Hk tốt,

k nhé

29 tháng 7 2020

1/

\(P=\frac{3}{xy+yz+zx}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}=\frac{2}{xy+yz+xz}+\frac{1}{xy+yx+xz}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}\)\

\(\ge\frac{2}{\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}}+\frac{\left(2\sqrt{2}\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=14\)

Ta thấy dấu bằng xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=y=z=\frac{1}{3}\\\frac{1}{xy+yz+xz}=\frac{\sqrt{2}}{x^2+y^2+z^2}\end{cases}}\) 

Hai điều kiện không thể đồng thời xảy ra nên không tồn tại dấu bằng. Vậy P > 14

29 tháng 7 2020

1) vì x,y,z là các số bất kì, ta có bđt luôn đúng: (x+y+z)2 \(\ge\)3(xy+yz+zx)

vì x+y+z=1 nên suy ra \(\frac{1}{xy+yz+zx}\ge3\)

đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

ta có \(\frac{1}{3\left(xy+yz+zx\right)}+\frac{1}{x^2+y^2+z^2}\ge\frac{4}{\left(x+y+z\right)^3}=4\)

\(\Rightarrow\frac{3}{xy+yz+zx}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}=\frac{4}{2\left(xy+yz+zx\right)}+\frac{2}{2\left(xy+yz+zx\right)}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}\)\(\ge2\cdot3+2\cdot4=14\)

đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x=y=z=\frac{1}{3}\\2\left(xy+yz+zx\right)=x^2+y^2+z^2\end{cases}}\)

hệ này vô nghiệm nên bât không trở thành đẳng thức

vậy bất đẳng thức được chứng minh

2) ta có \(\frac{x^3}{y^3+8}+\frac{y+2}{27}+\frac{y^2-2y+4}{27}\ge\frac{x}{3}\Rightarrow\frac{x^3}{y^3+8}\ge\frac{9x+y-y^2-6}{27}\)

tương tự ta có: \(\frac{y^3}{z^3+8}\ge\frac{9y+z-z^2-6}{27},\frac{z^3}{x^3+8}\ge\frac{9z+x-x^2-6}{27}\)nên

\(VT\ge\frac{10\left(x+y+z\right)-\left(x^2+y^2+z^2\right)-18}{27}=\frac{12-\left(x^2+y^2+z^2\right)}{27}\)mà ta lại có 

\(\frac{12-\left(x^2+y^2+z^2\right)27}{27}=\frac{3+\left(x+y+z\right)^2-\left(x^2+y^2+z^2\right)}{27}=\frac{1}{9}+\frac{2}{27}\left(xy+yz+zx\right)\)

từ đó ta có điều phải chứng minh, đẳng thức xảy ra khi x=y=z=1