Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)
\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)
=> x . 5 = 5
x = 5 : 5
x = 1
a; 3:\(\frac{2x}{5}\)= 1:0.001
3:\(\frac{2x}{5}\)=1000
\(\frac{2x}{5}\)=1000:3
\(\frac{2x}{5}\)=0.003
2x=0.003.5
2x=0.015
x=0.015:2
x=7.5
\(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}=\frac{-9}{y}\)
Ta có \(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}\Leftrightarrow-3.\left(-2\right)=6.x\Leftrightarrow6=6x\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Ta có \(\frac{1}{-2}=\frac{-9}{y}\Leftrightarrow y=-2.\left(-9\right)\Leftrightarrow y=18\left(TM\right)\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=18\end{cases}}\)
a) x= 3
vi 3/3=7/y
=>y=7
vậy x=3
y=7
b) ta có x/y=3/11
=> x=3
y=11
=>x/y=3/11
a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ
\(18=9\times2=6\times3\)
Với trường hợp 18=9.2 do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8 =>y=4
x-3=2 <=> x=5
Với trường hợp 18=6.3 vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3 <=> 2y=2 =>y=1
thì x-3=6 <=> x=9
Vậy {x;y}\(\in\){(4;5) ; (1;9) }
ta có 2y ⋮ 2
nên là số chẵn
⇒2y+1 là số lẻ
18 = 9 × 2 = 6 × 3
Với trường hợp 18=9.2
do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9
<=>2y=8
=>y=4 x‐3=2
<=> x=5
Với trường hợp 18=6.3
vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3
<=> 2y=2
=>y=1 thì x‐3=6
<=> x=9
Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ }
Giải:
Ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)
+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)
+) \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)
+) \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)
Vậy x = 8
y = 12
z = 30
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và x + y + z =50
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{4}+\frac{y}{6}+\frac{z}{15}=\frac{50}{25}=2\)
=> x = 2.4 = 8
=> y = 2.6 = 12
=> z = 2.15 = 30
Vậy x = 8;y = 12;z = 30.
Do \(\frac{3+x}{7+y}=\frac{3}{7}\)=> x=3p, y=7q (p, q\(\in\)Z)
Ta có: x+y=3p+7q=20 hay 3(p+q)+4q=20 => 0<p+q<6
Do 20\(⋮\)4, 4q\(⋮\)4 => 3(p+q)\(⋮\)4 mà (3,4)=1 => p+q\(⋮\)4.
=> p+q=4 => q=(20-3.4):4=2 => y=2.7=14
=> p=4-2=2 => x=2.3=6
=>\(\frac{3+x}{7+y}=\)một phân số có thể rút gọn thành\(\frac{3}{7}\)
Giả sử x=3; y=7. Vì \(\frac{3+3}{7+7}=\frac{6}{14}=\frac{3}{7}\)Nhưng 3+7=10 (loại)
x=6; y=14. Vì\(\frac{3+6}{7+14}=\frac{9}{21}=\frac{3}{7}\)Và 6+14=20 (thỏa mãn)
Vậy x=6; y=14