Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu b :
Ta có 5x+7 =5(x-2)+17
Vì 5(x-2) chia hết cho x-2
=> để 5x+7 chia hết cho x-2 thì 17 phải chia hết cho x-2
=>x-2 thuộc tập hợp ước cua 17
=>x-2=1;-1;17;-17
=>x=3;1;19;-15
Mà x thuộc tập hợp số tự nhiên nên ta chọn x=3;1;19
soyeon_Tiểubàng giải HELP ME
Nguyễn Huy Tú
Silver bullet
Lê Nguyên Hạo
Câu 1:
a) 2(x-3)-3(x-5)=4(3-x)-18
<=> 3x-6-3x+15-12+4x+18=0
<=> 4x+15=0
<=> 4x=-15
<=> x=-15/4
b) -2(2x-8)+3(4-2x)=-57-5(3x-7)
<=> -4x+16+12-6x+57+15x-35=0
<=> -5x+50=0
<=> -5x=-50
<=> x=10
c) 3|2x2-7|=33
<=> |2x2-7|=11
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\end{cases}\Leftrightarrow}x=\pm3}\)
d) có 9x+17=3(3x+2)+11
=> 11 chia hết cho 3x+2
=> 3x+2 thuộc Ư (11)={-11;-1;1;11}
ta có bảng
3x+2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -13/3 | -1 | -1/3 | 3 |
Câu 2:
xy-5x+y=17
<=> x(y-5)+(y-5)=12
<=> (y-5)(x+5)=12
=> y-5; x+5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
lập bảng tương tự câu 1
a) x2 + 45 = y
Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ
=> x2 chẵn => x chẵn
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2
=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ
b) 2x = y + y + 1
=> 2x = 2y + 1
Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố
Cả 2 câu sao đều vô lí z bn
a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)
=>x-6\(\in\) Ư(17)
x-6 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 7 | 5 | 23 | -11 |
\(xy+8=x+y\)
\(\Leftrightarrow xy-x-y+1=-7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=-7=1.\left(-7\right)=\left(-1\right).7\)
\(=\left(-7\right).1=7.\left(-1\right)\)
\(5x+7⋮x-2\)
\(\Rightarrow5\left(x-2\right)+17⋮x-2\)
\(\Rightarrow17⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;19\right\}\)