K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

Quá dễ này bạn !!!

Xét vế phải là (2^y+1)(2^y+2)

TH1: y chẵn => 2^y chia 3 dư 1 => 2^y+2 chia hết cho 3 (1)

TH2: y lẻ => 2^y chia 3 dư 2 => 2^y+1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) thì với mọi y thuộc N thì (2^y+1)(2^y+2) chia hết cho 3

=> vế phải cũng chia hết cho 3

Nếu x>=1 => 3^x chia hết cho 3; 89 ko chia hết cho 3=> vế trái ko chia hết cho 3=> LOẠI

Nếu x=0 => 3^0+89=90 (TMĐK) => y=3

Vậy x=0 và y=3.

12 tháng 11 2019

lili ơi cái này đậu phải trả lời lớp 6 đâu 

mặc dủ mình k biết làm nhưng mình chắc câu trả lời của bạn hình như k phải cách giải lớp 6 

nếu mình sai mình xin lỗi

a,Vì x là mẫu nên khi cộng 2 phân số đó lại thì phải quy đồng lên để y lên được được 6 

=> x =\(2\)

=> y = \(\left(-2\right)\)

b,tương tự câu a tự giải nha !

6 tháng 1 2018

Do (x+2).(y-1)=-5

Nêu Tích của (x+2) và (y-1) là Tích 2 số nguyên khác dấu

Mà tích 2 số nguyên khác dấu = -5 thì (x+2).(y-1) có thể là:

-5.1 ; 1.(-5) ; (-1).5 ; 5.(-1)

+> với -5.1 ta có:

* x+2=-5 => x=-7

* y-1 =1  =>y=2

Do (-7) là số âm nên (-7) không thỏa mãn ( loại )

+> với 1.(-5) ta có:

* x+2=1 => x=-1

* y-1=-5 => y không có số thỏa mãn ( loại )

+> với (-1).5 ta có:

* x+2=-1 => x=-3

* y-1=5 => y=6

Do (-3) là số âm nên (-3) không thỏa mãn ( loại )

+> với 5.(-1) ta có:

* x+2= 5 => x= 3 ( thỏa mãn )

* y-1=-1 =>  y= 0 ( thỏa mãn )

=> x=3 ; y=0

Nhớ chọn câu trả lời mình nhé!

11 tháng 12 2017

Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉

19 tháng 10 2018

\(x+11\)\(⋮\)\(x+2\)

<=>   \(x+2+9\)\(⋮\)\(x+2\)

mà  \(x+2\)\(⋮\)\(x+2\)

=>  \(9\)\(⋮\)\(x+2\)

hay  \(x+2\)\(\inƯ\left(9\right)\)

đến đây tự lm tiếp

1 tháng 9 2015

18=1.18=2.9=3.6

Trong các cặp không có cặp nào thỏa mãn

Vậy x,y thuộc rỗng

1+2+3+4+...+x=650

=>(1+x).x:2=650

=>(1+x).x=325

=>x+1 và x là hai số tự nhiên liên tiếp

không có số tự nhiên nào thỏa mãn

Vậy x\(\notin\)N

 

17 tháng 10 2018

a, x - xy = 1

=> x(1 - y) = 1

=> x; 1 - y thuộc Ư(1) = {-1; 1}

ta có bảng :

x-11
1 - y1-1
y02

vậy_

b, x2 + xy = 2

=> x(x + y) = 2

=> x; x + y thuộc Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

ta có bảng :

x-11-22
x + y-22-11
y-311-3

vậy_

17 tháng 10 2018

bạn ơi mình chưa học số âm ý cho nên là bạn có các khác ko ạ?

26 tháng 8 2018

ta có: \(x+2=y.\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow y=\frac{x+2}{x+3}=\frac{x+3-1}{x+3}=1-\frac{1}{x+3}\)

Để y nguyên

\(\Rightarrow\frac{1}{x+3}\in Z\Rightarrow1⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{1;-1\right\}\)

nếu x + 3 = 1 => x = -2 (TM) => y = 1 - 1/-2+3 = 1 - 1 = 0 => y = 0 (TM)

...

r bn lm típ nha

27 tháng 8 2018

các bn có cách khác ko .. ????? giải như toán lớp 6 đấy .. nếu có mik sẽ trong thống kê của các bn .. nhanh nhé

5 tháng 1 2016

Vì x(x+y)=2 nên x U(2).

Ma U(2)={1,2)

=> x thuộc {1;2}

Với x=1 khi đó 1+y=2 và y=1

Với x=2 khi đó 2+y=1 và y=-1

Vay....