∈N sao cho x.y = 6

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

(x;y) , (1;6)

(x;y) , (2;3)

(x;y) , (6;1)

(x;y) , (3;2)

28 tháng 11 2016

(x,y)=(1;6);(2;3);(6;1);(3;2).

6 tháng 6 2015

Bài 2: Vì x \(\in\) N nên ta có bảng giá trị sau :

x-21124326
x3146548
2y+11213462
yloại01loạiloạiloại

                                Vậy (x ; y) \(\in\) {(14 ; 0) ; (6 ; 1)}

6 tháng 6 2015

Bài giải:

 1/ 7^(2x-1) -7^6. 3=7^6.4 
7^(2x-1) =7^6.4 +7^6. 3 
7^(2x-1) =7^6.(4+3) 
7^(2x-1) =7^6.7 
7^(2x-1) =7^7 
2x-1=7 
2x=7+1 
2x=8 
x=4 
2/ (x-2).(2y+1)=12 vì x,y E N => x-2 và 2y+1 cũng E N ; 2y +1 là 1 số lẻ 
* 12 =12.1=4.3 ( để có 1 số lẻ vì 2y +1 là 1 số lẻ ) 
th1: x-2=12 và 2y+1=1 
x-2=12 =>x=14 
2y+1=1 =>2y=0 =>y=0 
th2 x-2=4 và 2y+1 =3 
x-2 =4=>x=6 
2y+1=3 =>2y=2 =>y=1 

3 tháng 2 2020

minh lam dc ban co k ko

22 tháng 12 2015

a) Vì 11 là số nguyên tố nên Ư(11) chỉ có {1;11}

=>x=1;y=11

 

19 tháng 7 2017

a/x=2                b/x=0   y € N*    

29 tháng 4 2018

â) Ta có : \(2n-1⋮n+1\Leftrightarrow2n+2-2-1⋮n+1\)

              \(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-2-1⋮n+1\)\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-3⋮n+1\)

               \(\Leftrightarrow2n-1⋮n+1\)khi  \(3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\)Ước của \(3\)                            \

                \(\Leftrightarrow n+1\in\left(1;-1;3;-3\right)\)

                 \(\Leftrightarrow n\in\left(0;-2;2;-4\right)\)

Vậy \(n\in\left(-4;-2;0;2\right)\)

b) Ta có :\(9n+5⋮3n-2\Rightarrow3\left(3n-2\right)+6+5⋮3n-2\)

               \(\Rightarrow3\left(3n-2\right)+11⋮3n-2\)

               \(\Rightarrow9n+5⋮3n-2\)Khi \(11⋮3n-2\)

               \(\Rightarrow3n-2\in U\left(11\right)\)

               \(\Rightarrow3n-2\in\left(-11;-1;1;11\right)\)

               \(\Rightarrow n\in\left(-3;1;\right)\)

Phần c) bạn tự  làm nhé!

8 tháng 6 2015

Vì x2  0 nên ta chỉ xét trường hợp x là số tự nhiên :

- Với x = 0 thì x2 + 5 = 5 => y ko tồn tại, loại

 - Với x = 1 thì x2 + 5 = 6 => y ko tồn tại

- Với x = 2 thì x2 + 5 = 9 => y ko tồn tại

- Với x = 3 thì x2 + 5 = 14 => y ko tồn tại

- Với x = 4 thì x2 + 5 = 21 => y ko tồn tại

- Với x = 5 thì x2 + 5 = 30 => y ko tồn tại

- Với x = 6 thì x2 + 5 = 41 => y ko tồn tại

- Với x = 7 thì x2 + 5 = 54 => ko tồn tại

....

  Nhận xét : Nếu x là bao nhiêu thì x2 + 5 có tận cùng là 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 1 => không thể là lập phương của 1 số tự nhiên. 

                            Vậy x,y ko tồn tại