Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
Giải câu 4:
x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5
Ta có :
xx - xy + 7 = -23
x. (x - y ) + 7 = -23
x. 5 + 7 = -23
x . 5 = (-23) - 7
x . 5 = -30
x = (-30) : 5
x = -6
1) Ta có x2 - xy + 7 = -23
\(\Rightarrow\)xx - xy = -23 - 7 = -30
\(\Rightarrow\)x(x - y) = -30
\(\Rightarrow\)x. 5 = -30
\(\Rightarrow\)x = -30 : 5 = -6
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
A x C B y z
Vẽ tia Cz // Ax
Ax // By
\(\Rightarrow\)Cz // By (định lí 3 trong bài từ vuông góc đến song song)
Ta có:
\(\widehat{ACz} = \widehat{A}\)(so le trong)
mà \(\widehat{A} = 40^O (gt)\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ACz} = 40^O\)
\(\widehat{zCB} = \widehat{B}\)(so le trong)
mà \(\widehat{B} = 50^O (gt)\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zCB} = 50^O\)
\(\widehat{ACB} = \widehat{ACz} +\widehat{zCB}\)(Cz nằm giữa hai tia CA và CB)
\(\widehat{ACB} = 40^O + 50^O (\widehat{ACz} = 40^O(cmt); \widehat{zCB} =50^O(cmt))\)
\(\widehat{ACB} = 90^O\)
Vậy \(\widehat{ACB} = 90^O\)
Qua C kẻ đường thẳng zt//Ax
Mà Ax//By nên zt//By
Vì zt//Ax nên góc zCA=góc xAC ( 2 góc so le trong)
Mà góc xAC=40 độ nên góc zCA=40 độ
Vì zt//By nên góc zCB=góc CBy ( 2 góc so le trong)
Mà góc CBy=50 độ nên góc zCB=50 độ
Mặt khác: góc ACB=góc zCA+góc zCB
=> góc ACB= 40 độ + 50 độ = 90 độ
Vậy góc ACB=90 độ
bài 23
a)
b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001
c)
bài 24
a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))
=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)
= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)
= -0,38 - (-3,15)
= 2.77
b) ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)
bài 25
a) |x -1,7| = 2,3 => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3
Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4
Với x - 1,7 = -2,3 => x= -0,6
Vậy x = 4 hoặc x = -0,6
b) =>
Suy ra:
Với
Với
chúc bạn học tốt phần còn lại bạn tự làm đi nhé nếu bạn cứ hỏi như vậy thì bạn sẽ không học được môn toán nhé
= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)
= (-6) : 3
= -2
17.
1. Ta có |x| ≥ 0, nên các câu:
a) |-2,5| = 2,5 đúng
b) |-2,5| = -2,5 sai
c) |-2,5| = -(-2,5) = 2,5 đúng
2. Tìm x
a) |x| = => x = ±
b) |x| = 0,37 => x = ± 0,37
c) |x| =0 => x = 0
d) |x| = => x = ±
Bài 18: Tính
a) -5,17 - 0,469
b) -2,05 + 1,73
c) (-5,17).(-3,1)
d) (-9,18) : 4,25
Lời giải:
a) -5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469 ) = -5,639
b) -2,05 + 1,73 = -( 2,05 - 1,73) = - 0,32
c) (-5,17).(-3,1) = 16,027
d) (-9,18) : 4,25 = -2,16
a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số thập phân cùng dấu lại rồi thu gọn, sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu
Bạn Liên nhóm các cặp số hạng một cách hợp lý, thu gọn, sau đó tính tổng hai số hạng trái dấu
b) Theo em, trong trường hợp này nên làm theo cách của bạn Liên, vì nó dễ làm, hợp lý, và lời giải đẹp hơn
Bài 20 )
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) = (6,3 + 2,4) + ((-3,7) + (-0,3)) = 8,7 + (-4) = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = ((-4,9) + 4,9) + ( 5,5 + (-5,5)) = 0 + 0 = 0
c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 = (2,9 + (-2,9)) + ((-4,2) + 4,2) + 3,7 = 3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8.( (-6,5) + (-3,5)) = 2,8. ( -10) = -28
21 ) Ta có : Vậy các phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ là:
22 ) Viết các phân số dưới dạng tối giản:
- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:
Ta có :
Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên
- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau
Vậy:
23 ) a)
b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001
c)
24 ) a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))
=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)
= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)
= -0,38 - (-3,15)
= 2.77
b) ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)
= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)
= (-6) : 3
= -2
25 )
a) |x -1,7| = 2,3 => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3
Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4
Với x - 1,7 = -2,3 => x= -0,6
Vậy x = 4 hoặc x = -0,6
b) =>
Suy ra:
Với
Với
26)
\(A=\frac{4!}{8.9.10}.\left(\frac{6.7.8}{3!}-\frac{6.7.8.9}{2!}\right)=\frac{1}{30}.\left(56-1512\right)=\frac{1}{30}.\left(-1456\right)\)
\(=-\frac{728}{15}=-48,5\left(3\right)\)
Số nguyên lớn nhất không vượt quá -48,5(3) là -49
Do đó \(\left[A\right]=-49\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a\perp AC\\b\perp AC\end{matrix}\right.\Rightarrow a//b\)
b) Ta có AC cắt hai đường thẳng song song a và b, nên:
\(\widehat{ABD}+\widehat{BDC}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)
hay \(135^o+\widehat{BDC}=180^o\) \(\Rightarrow\widehat{BDC}=180^o-135^o=45^o\)
c) Kẻ BH\(\perp\)b (H \(\in\) b), ta có hình vẽ:
a b A C B D
Ta có: \(BH\perp b\left(H\in B\right)\Rightarrow BH\perp a\left(B\in A\right)\) (1)
Từ (1) và vào hình vẽ, suy ra;
\(\widehat{ABH}=90^o\)(góc vuông)
Ta lại có: \(\widehat{ABH}+\widehat{DBH}=135^o\)
hay \(90^o+\widehat{DHB}=135^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DHB}=135^o-90^o=45^o\)
Ta có : \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+3y+1+7y}{12+4x}=\frac{1+5y}{6+2x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+5y}{6+2x}\Rightarrow5x=6+2x\Rightarrow x=2\)
Lại có \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)
\(\Rightarrow5x\left(1+3y\right)=12\left(1+5y\right)\)
\(\Rightarrow5.2\left(1+3y\right)=12\left(1+5y\right)\)
\(\Rightarrow10+30y=12+60y\)
\(\Rightarrow y=-\frac{1}{15}\)
Vậy x = 2 ; y = -1/15