\(\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}\ge0\)

b,

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

a)

\(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=-\dfrac{1}{4}-y\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x=-\dfrac{1}{4}-y\\\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x=\dfrac{1}{4}+y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-\dfrac{5}{12}\\x-y=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{6}\\y=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

b)\(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)

ta thấy : \(\left|x-y\right|\ge0\\ \left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\)\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\)

đẳng thửc xảy ra khi : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)

vậy \(\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{9}{25};-\dfrac{9}{25}\right)\)

27 tháng 11 2017

c) \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}=0\)

ta thấy \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\:và\:\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\) là các lũy thừa có số mũ chẵn

\(\Rightarrow\:\)\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\\ \left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-5=0\\y^2-\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

vậy cặp số x,y cần tìm là \(\left(10;\dfrac{1}{2}\right)\:hoặc\:\left(10;-\dfrac{1}{2}\right)\)

d)

\(\left|x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)\right|=x\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)=x\left(vì\:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-\dfrac{9}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

vậy x cần tìm là \(-\dfrac{3}{2};0;\dfrac{3}{2}\)

e)\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

ta thấy: \(x^2\ge0;\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

đẳng thức xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

vậy cặp số cần tìm là \(0;\dfrac{1}{10}\)

9 tháng 10 2016

a.  x=1      y= -3

b.  x=5      y=7/2

c.  x= -1    y= -1/2

d.  x=1/4   y= 1/4

16 tháng 10 2016

a) x = 1    

y = -3

b) x = 5

y = 7/2

c) x = -1

y = -1/2

d) x = 1/4 

y = 1/4

nha bn

7 tháng 12 2017

1) a) \(\left|7x-5y\right|+\left|2z-3y\right|+\left|xy+yz+xz-2000\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}7x=5y\\2z=3y\\xy+yz+xz=2000\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{7}y\\z=\dfrac{3}{2}y\\xy+yz+xz=2000\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(xy+yz+xz=2000\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}y^2+\dfrac{3}{2}y^2+\dfrac{15}{14}y^2=2000\)

\(\Rightarrow y^2\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{15}{14}\right)=2000\Leftrightarrow\dfrac{23}{7}y^2=2000\)

Tìm \(y\) và suy ra \(x;z\) là được,Bài này nghiệm khá xấu

b) \(\left|3x-7\right|+\left|3x+2\right|+8=\left|7-3x\right|+\left|3x+2\right|+8\ge\left|7-3x+3x+2\right|+8\ge9+8=17\)Dấu "=" xảy ra khi: \(-\dfrac{3}{2}\le x\le\dfrac{7}{3}\)

7 tháng 12 2017

2) a)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-5\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x-5+1-x\right|=4\\\dfrac{12}{\left|y+1\right|+3}\le\dfrac{12}{3}=4\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-5\right|+\left|1-x\right|=\dfrac{12}{\left|y+1\right|+3}\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|+\left|1-x\right|=\dfrac{12}{\left|y+1\right|+3}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\le x\le5\\y=-1\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|y+3\right|+5\ge5\\\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}\le\dfrac{10}{2}=5\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài: \(\left|y+3\right|+5=\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}\)

\(\Rightarrow\left|y+3\right|+5=\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-1+3-x\right|=2\\\dfrac{6}{\left|y+3\right|+3}\le\dfrac{6}{3}=2\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-1\right|+\left|3-x\right|=\dfrac{6}{\left|y+3\right|+3}\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|3-x\right|=\dfrac{6}{\left|y+3\right|+3}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\le x\le3\\y=-3\end{matrix}\right.\)

24 tháng 7 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^2\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\\left(y+2\right)^2=0\Rightarrow y+2=0\Rightarrow y=-2\end{matrix}\right.\)

đề sai câu b các câu sau áp dụng tương tự

24 tháng 7 2017

c/ Vì: \(\left(x-12+y\right)^{200}+\left(x-4-x\right)^{200}=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12+y\right)^{200}\ge0\forall x,y\\\left(x-4-y\right)^{200}\ge0\forall x,y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12+y\right)^{200}=0\\\left(x-4-y\right)^{200}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-12+y=0\\x-4-y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=12\\x-y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)

16 tháng 8 2019

a) Ta có \(x:2=y:-5.\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=14.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{14}{7}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=2=>x=2.2=4\\\frac{y}{-5}=2=>y=2.\left(-5\right)=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(4;-10\right).\)

k) Ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}.\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}.\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)\(2x+3y-z=186.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{15}=3=>x=3.15=45\\\frac{y}{20}=3=>y=3.20=60\\\frac{z}{28}=3=>z=3.28=84\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(45;60;84\right).\)

Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 8 2019

Bạn này riết quá, mình cũng đang bận nữa :(

b) \(21x=19y\Leftrightarrow\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}=\frac{x-y}{19-21}=\frac{14}{-2}=-7\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-38\\y=-42\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c) Xem lại đề nhé.

d) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}=\frac{x^2+y^2-z^2}{4+9-25}=\frac{-12}{-12}=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4\\y^2=9\\z^2=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm2\\y=\pm3\\z=\pm5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

e) \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)(1)

\(3y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{2+5+3}=\frac{-720}{10}=-72\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-144\\y=-360\\z=-216\end{matrix}\right.\)

Vậy...

f) \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=12\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=16\\z=15\end{matrix}\right.\)

g) Áp dụng TCDTSBN:

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2\left(x-1\right)+3\left(y-2\right)-\left(z-3\right)}{2\cdot2+3\cdot3-4}\)

\(=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=17\\z=23\end{matrix}\right.\)

Vậy...

h) \(\frac{y-z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{y-z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2x+2y}{x+y+z}\)

Suy ra \(\frac{2x+2y}{x+y+z}=\frac{1}{x+y+z}\Leftrightarrow2x+2y=1\Leftrightarrow x+y=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{2}-3}{z}=\frac{1}{\frac{1}{2}+z}\Leftrightarrow z=\frac{5}{6}\)

Từ đó suy ra : \(\frac{y-z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=-3\)

Ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}y-z+1=-3x\\x+z+2=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-\frac{5}{6}+1=-3x\\x+\frac{5}{6}+2=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+\frac{1}{6}=-3x\\x+\frac{17}{6}=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3x-\frac{1}{6}\\x+\frac{17}{6}=-3\left(-3x-\frac{1}{6}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{7}{24}\\y=\frac{-25}{24}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

18 tháng 8 2019

\(a,\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[1-\left(x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\left(2-x\right)=0\end{cases}}}\)

=> x=1 ; x=0 ; x=2

Vậy..

18 tháng 8 2019

Bài 1 : 

b) \(\left|x-3\right|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-5\\x-3=5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=8\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-2; 8}

c) \(\left|2x+1\right|=x-8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=-x+8\\2x+1=x-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=7\\x=-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-9\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-9; 7/3}

Câu c) tớ không chắc, thông cảm.

=))

22 tháng 10 2019

1.

a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)

b) x=0

d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)

e) \(x=\frac{2}{3}\)

26 tháng 9 2016

Các bạn ơi giúp minh đi chiêu mai mình học rồi khocroikhocroi

Cảm ơn các bạn rất nhiều