\(|\left(x-1\right)\left(2-y\right)|=\left(x-1\right)\left(y-2\right)\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2020

Ta có :

\(<=> (x-1)(2-y)-(x-1)(y-2) = 0 \\ <=> (x-1)[2-y-(y-2)] = 0 \\ <=> (x-1)[2-y-y+2] = 0 \\ <=> (x-1)(-2y+4) = 0 \\ => \Bigg[ \begin{matrix} x-1=0\ (1)\\ -2y+4=0\ (2)\\ \end{matrix}\\ Ta\ có :\ (1) <=> x=1\\ Ta\ có :\ (2) <=> -2y=-4 <=> y = 2\\ Vậy\ x = 1,\ y=2. \)

Đó là bài giải, cảm ơn bạn đã cho câu hỏi khó đó!

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 5 2017

a) ta có

1 = 1+0

Ta có bảng sau:

x-1 1 0
y-2 0

1

x 2 1
y 2

3

Vậy x=2 , y=2

x=1 , y=3

17 tháng 5 2017

b) Ta có : 0=0+0

ta có bảng sau:

x+3 0
y 0
x -3

Vậy y=0 , x=-3

14 tháng 8 2019

a, th1 : 2- x +2=x

<=> X=2

Th2: -2 +x +2= x

<=> X có vô sốnghiệm

14 tháng 8 2019

B1: a, |2 - x| + 2 = x

=> |2 - x| = x - 2

Dễ thấy (2 - x) và số đối của (x - 2)

=> |2 - x| = x - 2

=> 2 - x ≤ 0

=> x  ≥ 2

b, Điều kiện: x + 7 ≥ 0 => x  ≥ -7

Ta có: |x - 9| = x + 7

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=x+7\\x-9=-x-7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}0x=16\left(loai\right)\\2x=2\end{cases}\Rightarrow x=1}\left(t/m\right)\)

31 tháng 7 2019

a) Ta có = 1 = 1.1 = (-1) . (-1)

Lập bảng xét 2 trường hợp ta có : 

\(x+3\)\(1\)\(-1\)
\(y+2\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(-2\)\(-4\)
\(y\)\(-1\)\(-3\)

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (- 2 ; - 1) ; (- 4 ; - 3)

b) 

31 tháng 7 2019

\(a;\left(x+3\right)\left(y+2\right)=1\)

=> Có 2 TH:

*TH1:  x+3 = 1    và       y+2 =1

      => x = -2                 y = -1

* TH2:  x +3 = -1    và y + 2 = -1

     => x = -4                y = -3

1 tháng 7 2016

ghi câu hỏi rõ bạn ơi

1 tháng 7 2016

Bài 1 : Tính nhanh

a) 16.(382)38(161)16.(38−2)−38(16−1)

b) (41).(59+2)+59(412)(−41).(59+2)+59(41−2)

Bài 2 :

Tìm các số x ; y ; x biết rằng :

 

x + y = 2 ;  y + z = 3 ;  z + x = -5

Bài 3 : Tìm x ; y  Z biết rằng :

( y + 1 ) . xy - 1 ) = 3

9 tháng 7 2017

>> Với toán lớp 6 chắc đề bài là tìm x,y nhỉ ? . Lần sau bạn nhớ viết tên đề bài nhé ;) <<

a) \((x−3).(y−2)=7\)

\(\Rightarrow\left(x\text{−}3\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x\text{−}3\in\left\{1;\text{−}1;7;\text{−}7\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x\text{−}3\) \(1\) \(−1\) \(7\) \(−7\)
\(x\) \(4\) \(2 \) \(10\) \(\text{−}4\)
\(y−2\) 7 −7 1 −1
\(y\) 9 −5 3 1

Vậy .....

b) \((x−1).(y−1)=2\)

\(\Rightarrow\left(x\text{−}1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x\text{−}1\in\left\{1;\text{−}1;2;\text{−}2\right\}\)

Ta có bảng sau :

x−1 1 −1 2 −2
x 2 0 3 −1
y−1 2 −2 1 −1
y 3 −1 2 0

Vậy ......

c) \((x−1).(y−2) = 2\)

\(\Rightarrow x\text{−}1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x\text{−}1\in\left\{1;\text{−}1;2;\text{−}2\right\}\)

Ta có bảng sau :

x−1 1 −1 2 −2
x 2 0 3 −1
y−2 2 −2 1 −1
y 4 0 3 1

Vậy ...

24 tháng 7 2017

cậu cho mk hỏi cách in đậm số kiểu j vậy?khocroi

23 tháng 5 2017

a, [x+1]2 + [y+5]2 = 16

Theo đề, ta có: 0 \(\le\)[x+1]\(\le\)16; 0\(\le\)[y+5]2 \(\le\)16

Dễ dàng nhận thấy [x+1]2 và [y+5]2 là hai số chính phương, mà từ 0 - 16 chỉ có hai số chính phương 0 và 16 là có tổng là 16

=> Có hai trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}\left[x+1\right]^2=0\\\left[y+5\right]^2=16\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+1=0\\\hept{\begin{cases}y+5=4\\y+5=-4\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-9\sqrt[]{}\sqrt[]{}\end{cases}}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2019

Bài 1:

\((x-1)^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{Z}\Rightarrow 2(y-3)^2=3-(x-1)^2\leq 3\)

\(\Rightarrow (y-3)^2\leq \frac{3}{2}\)

\((y-3)^2\geq 0; (y-3)^2\in\mathbb{Z}\) nên \(\left[\begin{matrix} (y-3)^2=0\\ (y-3)^2=1\end{matrix}\right.\)

Nếu \((y-3)^2=0\):

\((x-1)^2=3-2(y-3)^2=3\) (vô lý với $x$ nguyên)

Nếu \((y-3)^2=1\Rightarrow y-3=\pm 1\Rightarrow \left[\begin{matrix} y=4\\ y=2\end{matrix}\right.\)

\((x-1)^2=3-2(y-3)^2=3-2=1\Rightarrow x-1=\pm 1\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \((x,y)=(0,4); (0,2); (2,4); (2,2)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2019

Bài 2:

Dễ thấy vế trái của đẳng thức đã cho không âm (tính chất trị tuyệt đối)

\(\Rightarrow 2018x=\text{VT}\geq 0\Rightarrow x\geq 0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} |x+1|=x+1\\ |x+2|=x+2\\ |x+3|=x+3\\ ....\\ |x+2019|=x+2019\end{matrix}\right.\)

Phương trình trở thành:

\((x+1)+(x+2)+(x+3)+....+(x+2019)=2018x\)

\(\Leftrightarrow 2019x+2029095=2018x\)

\(\Leftrightarrow x=-2029095< 0\) (vô lý- loại)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.