Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta thấy 12 = 1 x 12 = 3 x 4 = 2 x 6
vậy ta xét 6 TH
TH1 2x+1=1=> x=0
và 3y- 2= 12=> y= 14/3
.......
các TH còn lại bn tự xét nhé
a) ( 2 x + 1 ) ( 3 y − 2 ) = − 55
Suy ra ( 2 x + 1 ) v à ( 3 y − 2 ) ∈ Ư ( - 55 ) = 1 ; − 1 ; 5 ; − 5 ; 11 ; − 11 ; 55 ; − 55
Khi đó ta có bảng sau:
b) ( x − 3 ) ( 2 y + 1 ) = 7
Suy ra ( x − 3 ) và ( 2 y + 1 ) ∈ Ư ( 7 ) = 1 ; − 1 ; 7 ; − 7
Khi đó ta có bảng sau
c) y ( y 4 + 12 ) = − 5
Suy ra ( y 4 + 12 ) ∈ Ư ( - 5 ) = 1 ; − 1 ; 5 ; − 5
Vì y 4 ≥ 0 ⇒ y 4 + 12 ≥ 12 ⇒ không có giá trị của y thỏa mãn ycbt.
1) \(\left(x-4\right)\left(y+1\right)=8\)
Do \(y\)là số tự nhiên nên \(y+1\ge1\)nên
ta có bảng giá trị:
x-4 | 1 | 2 | 4 | 8 |
y+1 | 8 | 4 | 2 | 1 |
x | 5 | 6 | 8 | 12 |
y | 7 | 3 | 1 | 0 |
2) \(\left(2x+3\right)\left(y-2\right)=15\)
Có \(x\)là số tự nhiên nên \(2x+3\ge3\). Ta xét bảng giá trị:
2x+3 | 3 | 5 | 15 |
y-2 | 5 | 3 | 1 |
x | 0 | 1 | 6 |
y | 7 | 9 | 3 |
3) \(xy+2x+y=12\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+y+2=14\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=14\)
Tiếp tục bạn làm tương tự 1) và 2).
4) \(xy-x-3y=4\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)-x+3=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-1\right)=7\)
Tiếp tục bạn làm tương tự 1) và 2).
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\\ =>\dfrac{2x}{16}=\dfrac{3y}{36}\)
mà 2x+3y=12
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{2x}{16}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{2x+3y}{16+36}=\dfrac{12}{52}=\dfrac{3}{13}\)
\(=>x=\dfrac{3}{13}\cdot8=\dfrac{24}{13}\\ y=\dfrac{3}{13}\cdot12=\dfrac{36}{13}\)
Giải:
a) \(\left(x-4\right).\left(y+1\right)=8\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\) và \(\left(y+1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-4 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
y+1 | -1 | -2 | -4 | -8 | 8 | 4 | 2 | 1 |
x | -4 | 0 | 2 | 3 | 5 | 6 | 8 | 12 |
y | -2 | -3 | -5 | -9 | 7 | 3 | 1 | 0 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
b) \(\left(2x+3\right).\left(y-2\right)=15\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\) và \(\left(y-2\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
2x+3 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y-2 | -1 | -3 | -5 | -15 | 15 | 5 | 3 | 1 |
x | -9 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 6 |
y | 1 | -1 | -3 | -13 | 17 | 7 | 5 | 3 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
c) \(xy+2x+y=12\)
\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
x+1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
y+2 | 14 | 7 | 2 | 1 |
x | 0 | 1 | 6 | 13 |
y | 12 | 5 | 0 | -1 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
d) \(xy-x-3y=4\)
\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right)\) và \(\left(x-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | 1 | 7 |
y-1 | 7 | 1 |
x | 4 | 10 |
y | 8 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;8\right);\left(10;2\right)\right\}\)
1)(x-3)(y+2)=-6
Ta xét bảng sau:
x-3 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
x | 4 | 5 | 6 | 9 | 2 | 1 | 0 | -3 |
y+2 | -6 | -3 | -2 | -1 | 6 | 3 | 2 | 1 |
y | -8 | -5 | -4 | -3 | 4 | 1 | 0 | -1 |
2)(5-x)(4-y)=-5
Ta xét bảng sau:
5-x | 1 | 5 | -1 | -5 |
x | 4 | 0 | 6 | 10 |
4-y | -5 | -1 | 5 | 1 |
y | 9 | 5 | -1 | 3 |
3)4) tương tự
a)(2x+1)(3y-2)=12
2x+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
2x | 0 | 1 | 2 | 3 | 5 | 11 |
x | 0 | 1 | ||||
3y-2 | 12 | 4 | ||||
3y | 14 | 6 | ||||
y | 2 |
Vậy x=1 thì y=2
2)Đặt A=1+2+3+...+x=55
A có: (x-1)+1=x(số hạng)
A=(x+1)x/2=55
(x+1)*x=55*2=110
mà 11*10=110
x=10
Vậy x=10