Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì \(x^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\) mà \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1>0\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2>0\)với mọi x.Nên x-3=0 .Từ đó suy ra x=3
Đề thế này phải ko bạn:
Chứng minh rằng: \(x^5+y^5\ge x^4.y+x.y^4\)với \(x,y\ne0\)và\(x+y\ge0\)
x^2 + 4/x^2 -3x + 6/x -2 =0
(x^2 +4/x^2) -3(x -2/x) -2 =0
Đặt t = x-2/x
Suy ra
t^2 + 4 - 3t-2=0
t^2- 3t + 2 = 0
(t-1) (t-2) = 0
t=1 hay t =2
Nếu t =1
x-2/x =1
(x^2-2)/x =1
x^2-2 = x
x^2-x-2=0
(x+1) (x-2)=0
x= -1 hay x= 2
Nếu t = 2
x- 2/x =2
(x^2-2)/x =2
x^2 -2 = 2x
x^2- 2x-2 =0
(x-1)^2 -3 =0
(x-1)^2 =3
x-1 = căn 3 hay x -1 = âm căn 3
x= căn 3 + 1 hay x = 1 + âm căn 3
Vậy....
a) 2x-mx+2m-1=0
\(\Leftrightarrow x\left(2-m\right)=1-2m\left(1\right)\)
*Nếu \(m=2\)thay vào (1) ta được:
\(x\left(2-2\right)=1-2\cdot2\Leftrightarrow0x=-3\)
Với \(m=\frac{1}{2}\) ,pt trên vô nghiệm.
*Nếu \(m\ne2\)thì phương trình (1) có nghiệm \(x=\frac{1-2m}{2-m}\)
Vậy \(m\ne2\)thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1-2m}{2-m}\)
b)c) mình biến đổi thôi, phần lập luận bạn tự lập luận nhé
b)\(mx+4=2x+m^2\Leftrightarrow mx-2x=m^2-4\Leftrightarrow x\left(m-2\right)=\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)
*Nếu \(m\ne2\).....pt có ngiệm x=m+2
*Nếu \(m=2\)....pt có vô số nghiệm
Vậy ....
c)\(\left(m^2-4\right)x+m-2=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=-\left(m-2\right)\)
Nếu \(m=2\).... pt có vô số nghiệm
Nếu \(m=-2\)..... pt vô nghiệm
Nếu \(m\ne\pm2\).... pt có nghiệm \(x=-m-2\)
Để nghiệm \(x=-m-2\)dương \(\Leftrightarrow m+2< 0\Leftrightarrow m< -2\ne\pm2\)
Vậy m<-2
\(\frac{x+4}{2007}+\frac{x+8}{2003}=\frac{x+1}{2010}=\frac{x+3}{2008}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{2007}=\frac{x+1}{2010}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)2010=\left(x+1\right)2007\)
\(\Leftrightarrow2010x+8040=2007x+2007\)
\(\Leftrightarrow2010x-2007x=2007-8040\)
\(\Leftrightarrow3x=-6033\)
\(\Leftrightarrow x=-2011\)
\(\frac{x+4}{2007}+\frac{x+8}{2003}=\frac{x+1}{2010}+\frac{x+3}{2008}\)
=>\(\left(\frac{x\text{+4}}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+8}{2003}+1\right)=\left(\frac{x+1}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2008}+1\right)\)
=>\(\frac{x+2011}{2007}+\frac{x+2011}{2003}=\frac{x+2011}{2010}+\frac{x+2011}{2008}\)
=>\(\frac{x+2011}{2007}+\frac{x+2011}{2003}-\frac{x+2011}{2010}-\frac{x+2011}{2008}=0\)
=>\(x+2011\left(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2008}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2008}\ne0\)
=> x+2011=0
=>x=-2011
Vậy x = -2011
\(\cdot x=0\Rightarrow P=0\)
\(\cdot x\ne0\Rightarrow P=\frac{2}{x^2+1+\frac{1}{x^2}}\)
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương: \(x^2+\frac{1}{x^2}\ge2\sqrt{x^2.\frac{1}{x^2}}=2\).Dấu "=" khi \(x^2=\frac{1}{x^2}\Rightarrow x^4=1\Rightarrow x=\pm1\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}+1\ge2+1=3\)
\(\Rightarrow\frac{2}{x^2+\frac{1}{x^2}+1}\le\frac{2}{3}\)
Vậy \(maxP=\frac{2}{3}\)khi \(x=\pm1\)
\(x^3-\frac{1}{4}x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\) hoặc \(x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(x^3-\frac{1}{4}x=0\)
\(x\left(x^2-\frac{1}{4}\right)=0\)
\(x\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)
Còn lại bạn tự xét 3 trường hợp là : x= 0 ; x - 1/2 = 0 ; x + 1/2 = 0 nha