K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2020

PT <=> \(2\sqrt{x}-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=x+1\)

Bình phương 2 vế ta được : \(4x=x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

21 tháng 8 2019

1) Sửa lại đề là \(7.\left(x-1\right)+2x.\left(1-x\right)=0\)

\(7.\left(x-1\right)-2x.\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right).\left(7-2x\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\7-2x=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0+1\\2x=7-0=7\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=7:2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;\frac{7}{2}\right\}.\)

Mình chỉ làm câu 1) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

Mik cảm ơn

24 tháng 11 2015

sorry, em mới học lớp 6 thui à

22 tháng 6 2022

\(x^2-x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

21 tháng 6 2022

\(a,12x=4x-30\Leftrightarrow8x=-30\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{4}\)

\(b,2x-5=x-1\Leftrightarrow2x-x=-1+5\Leftrightarrow x=4\)

\(c,2-5x=5x-10\Leftrightarrow-10x=-12\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5}\)

\(d,9x-6=1x-5\Leftrightarrow8x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{8}\)

\(e,2x-5=2x-1\Leftrightarrow2x-2x=-1+5\Leftrightarrow0x=4\) (Vô lí)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

 

Bài 1: 

a: Ta có: |3x-2|+|2y+1|=0

=>3x-2=0 và 2y+1=0

=>x=2/3 và y=-1/2

Bài 2: 

a: ta có: \(\left(2x-5\right)^{x-3}=\left(2x-5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^{x-3}-\left(2x-5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2\left[\left(2x-5\right)^{x-5}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{5}{2};5\right\}\)

b: Ta có; \(x^{2x-1}=x^3\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x^{2x-4}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

26 tháng 12 2021

\(a,\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}+3y\Leftrightarrow6=x+18xy\Leftrightarrow x\left(18y+1\right)=6\)

Mà \(x,y\in Z\)

\(x\)-6-3-2-11236
\(18y+1\)-1-2-3-66321
\(y\)loạiloạiloạiloạiloạiloạiloại

loại

Vậy ko có x,y nguyên tm

\(b,A=\dfrac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}=2-\dfrac{3}{x+1}\in Z\\ \Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

\(D\left(x\right)=-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)

\(-8x^3-2x^2+5x+5=0\)

\(\left(-8x^2-10x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

TH1 : \(x=1\)

TH2 : cj phân tích như vậy nhé 

 \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\left(-8\right).\left(-5\right)=4-160=-156< 0\)

Nên phương trình vô nghiệm  (P/s chỗ này : đừng chép vào bài TH2 nhé, cj thử thôi !) 

Vậy x = 1 

4 tháng 6 2020

\(-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)

\(< =>-8x^3-2x^2+5x+5=0\left(1\right)\)

Nháp : dùng pp nhẩm nghiệm ta thấy \(-8-2+5+5=0\)

Nên phương trình nhận 1 là nghiệm 

Dùng lược đồ hóc-ne 

-8 1 -8 -2 5 5 -10 -5 0

\(\left(1\right)< =>\left(x-1\right)\left(-8x^2-10x-5\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\-8x^2-10x-5=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\\Delta=\left(-10\right)^2-4.\left(-5\right)\left(-8\right)=100-160=-60\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\vo-nghiem\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức trên là 1