Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+20\%x=-4,8\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{5}x=-4,8\)
\(\Leftrightarrow\frac{6}{5}x=-4,8\)
\(\Leftrightarrow x=-4,8:\frac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=-4\)
\(x-15\%x=-2\frac{11}{20}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{20}x=\frac{-51}{20}\)
\(\Leftrightarrow\frac{17}{20}x=\frac{-51}{20}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-51}{20}:\frac{17}{20}\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
áp dụng t/c của dãy thỉ số bằng nhau, ta có
\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0\)
=>12x-15y=0 <=> 12x=15y <=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\Rightarrow\frac{x}{60}=\frac{y}{48}\) (1)
20z-12x=0 <=> 20z=12x <=> \(\frac{x}{20}=\frac{z}{12}\Rightarrow\frac{x}{60}=\frac{z}{36}\) (2)
từ (1) và (2) => \(\frac{x}{60}=\frac{y}{48}=\frac{z}{36}\)
áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau, ta có
\(\frac{x}{60}=\frac{y}{48}=\frac{z}{36}=\frac{x+y+z}{60+48+36}=\frac{48}{144}=13\)
=> x=60:3=20
y=48:3=16
z=36:3=12
vậy ......
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x=15y\\15y=20z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4x=5y\\3y=4z\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\\\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}}\)
Áp dụng tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{5+4+3}=\frac{48}{12}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=16\\z=12\end{cases}}\)
X + \(2\frac{11}{20}\) = \(15\%\)x \(2\frac{11}{20}\)
X + \(\frac{51}{20}\) = \(\frac{3}{20}\) x \(\frac{51}{20}\)
X + \(\frac{51}{20}\)= \(\frac{153}{400}\)
X = \(\frac{153}{400}\) \(-\) \(\frac{51}{20}\)
X = \(\frac{153}{400}\) \(-\) \(\frac{1020}{400}\)
X = \(-\)\(\frac{867}{400}\)
~ Hok T ~~~ Mik nghĩ z ...