Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)12 chia hết cho n-2 <=> n-2 thuộc ước của 12
hay n-2 = {12;-12;6;-6;4;-4;3;-3;2;-2;1;-1}
Bạn lần lượt cho n-2 bằng các giá trị trong tập hợp trên là ra thôi
b)Tương tự như trên nha (nhớ viết 2+3 =5)
a) ta có : 12 chia hết cho n - 2
=> n-2 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){3;4;5;8;14}
vậy n\(\in\){3;4;5;8;14}
b) ta có : 2+3 chia hết cho n-1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n-1 \(\in\)Ư(5) = {1;5}
=> n \(\in\){2;6}
vậy n \(\in\){2;6}
cho 1 tích nhá!
tất nhiên hiểu
chia hết =>A=(3x+8)/(x+1)=k (với k tự nhiên)
A=3x+7/(x+1)
x+1 phải là ước của 7 (1,7)
=> x+1=1=> x=0
x+1=7=> x=6
vậy: x=0 và 6
a) C = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; 1080 ; 1260 ; 1440 ; 1620 }
b) D = { 6 ; 9 ; 18 }
Chúc bạn học tốt!
a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1
Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}
=> x thuộc {0; 2; 4; 14}
b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9
Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)
=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}
Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189
\(a,x\inƯ_{\left(18\right)}\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9\right\}\)
b) \(x-1\inƯ_{\left(20\right)}\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;4;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;4;9\right\}\)
c)nếu x-2
\(x-2\inƯ_{\left(40\right)}\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;4;5;8;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow x\left\{-1;0;2;3;6;8;18\right\}\)
Vì\(-1\in z\)
Nên \(x\left\{0;2;3;6;8;18\right\}\)
c] 40 chia hết x-2 à
x ba ý là một số hay x mỗi ý một số