\(\in\)N biết:2+4+6+........+2x=156

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10 2024

Bài 1:

Gọi 2 số là $a$ và $b$.

$23=BCNN(a,b)+ƯCLN(a,b)\vdots ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=1$ hoặc $ƯCLN(a,b)=23$

Hiển nhiên nếu $ƯCLN(a,b)=23$ thì $BCNN(a,b)=0$

$\Rightarrow BCNN(a,b)< ƯCLN(a,b)$ (loại)

$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=1$

$\Rightarrow BCNN(a,b)=22$

Khi $a,b$ nguyên tố cùng nhau thì $BCNN(a,b)=22=ab$

$\Rightarrow (a,b)=(1,22), (2,11), (11,2), (22,1)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10 2024

Bài 2:

$2+4+6+....+2x=156$

Số số hạng: $(2x-2):2+1=x$

Suy ra: $2+4+6+....+2x=(2x+2)x:2=x(x+1)=156=12.13$

$\Rightarrow x=12$

3 tháng 3 2016

=> 2.( 1 + 2 + 3 + .... + x ) = 156

=> 2.{ [ x.( x + 1 ) ] : 2 } = 156

=> [ x.( x + 1 ) ] : 2 = 156 : 2

=> x.( x + 1 ) = 156 = 12.( 12 + 1 )

=> x .( x + 1 ) = 12.( 12 + 1 )

=> x = 12

2.1+2.2+2.3+2.4+....+2.x

=2.(1+2+3+4+.....+x)=156

1+2+3+4+.........+x=78

=> x=12 nha!

19 tháng 6 2017

Số số hạng là :

      (2x - 2) : 2 + 1 = x - 1 + 1 = x (số)

Tổng là : 

       (2x + 2).x : 2 = 210

=> (2x2 + 2x) : 2 = 210

=> x2 + x = 210

=> x(x + 1) = 210

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

Vậy x = 20 

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{10}{x+1}\)

=> x(x + 1) = 10.2

=> x(x + 1) = 20

=> sai đề 

27 tháng 11 2018

a, \(2.x^x=10.3^{12}+8.27^4\)

\(2.x^x=10.3^{12}+8.3^{12}\)

\(2.x^x=3^{12}.\left(10+8\right)\)

\(2.x^x=3^{12}.18\)

\(2.x^x=3^{12}.2.3^3\)

\(2.x^x=3^{15}.2\)

\(x^x=3^{15}\)( Hình như sai đề )

b,\(3^{2x+2}=9^{x+3}\)

\(3^{2x+2}=3^{2x+3}\)

27 tháng 11 2018

câu b Sai đề

8 tháng 5 2017

   2(1+2+3+4+...+x)=210

=> 1+2+3+4+...+x=105

   x(x+1)/2=105

 x(x+1) =210

=>x=14

8 tháng 5 2017

2+4+6+...+2x=210

<=>1+2+3+...+x=105

<=>x(x+1)/2=105

<=>x^2 +x=210

<=>x^2+x-210=0

<=>(x-14)(x+15)=0

=>x=14

26 tháng 10 2017

 a ) 2 + 4 + 6 + .. + 2x = 210

Dãy trên có :    ( 2x - 2 ) : 2 + 1 = x - 1 + 1 = x ( số hạng )

=> ( 2x + 2 ) . x : 2 = 210 

=> ( x + 1 ) . x = 210

Mà 210 = 15 . 14

=> x = 14

b ) 1 + 3 + 5 + ... + ( 2x + 1 ) = 225

Dãy trên có : ( 2x + 1 - 1 ) : 2 + 1 = x + 1 ( số hạng )

( 2x + 1 + 1 ) . ( x + 1 ) : 2 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) = ( x + 1 )^2 = 225

Mà 225 = 15^2 

=> x + 1 = 15

    x = 15 - 1 

    x = 14

26 tháng 10 2017

a,   Trong dã số tự nhiên bắt đầu từ 1 thì số hạng thứ n là số n 
Chi 2 vế cho 2: 
1+2+3+....x=105 
(1+x).x/2=105 
(1+x).x=105.2=210 
Hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 210 là 14,15 
Vậy x=14 
(Còn không thì giải PT bậc 2: x.(x+1)=210

b, Hình như đề là 1+3+....+(2x-1)=225

1+3+5+7+...+2n−1=2251+3+5+7+...+2n−1=225

=>(2n−1+1)n2=225=>(2n−1+1)n2=225

=>2n.n=450=>2n.n=450

=>n2=225=>n2=225

=>n=15

22 tháng 7 2016

\(f\)\(32^{-x}.16^x=1024\)

\(\left(2\right)^{-5x}.2^{4x}=2^{10}\)

\(\Leftrightarrow2^{4x-5x}=2^{10}\)

\(\Leftrightarrow2^{-x}=2^{10}\)

\(\Leftrightarrow-x=10\)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

\(g\)\(3^{x-1}.5+3^{x-1}=162\)

\(3^{x-1}.\left(5+1\right)=162\)

\(3^{x-1}.6=162\)

\(3^{x-1}=162:6\)

\(3^{x-1}=27\)

\(\Leftrightarrow3^{x-1}=3^3\)

\(\Leftrightarrow x-1=3\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

\(h\)\(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^6.\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6.\left[1-\left(2x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^6=0\\1-\left(2x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\\left(2x-1\right)^2=\left(1,-1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x-1=-1\\2x-1=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x=0\\2x=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=0\\x=1\end{cases}}\)

\(i\)\(5^x+5^{x+2}=650\)

\(5^x.\left(1+5^2\right)=650\)

\(5^x.26=650\)

\(5^x=650:26\)

\(5^x=25\)

\(\Leftrightarrow5^x=5^2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)