Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)
a) \(\frac{-3}{x}=\frac{y}{2}\left(x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow xy=-6\)
<=> x;y thuộc Ư (-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Vậy (x;y)=(-6;1);(-2;3);(-3;2);(-1;6) và hoán vị của chúng
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}+\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{35}{7}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot5=10\\y=5\cdot5=25\end{cases}}\)
\(\frac{x}{3}\cdot\frac{4}{2}-\frac{x}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{x}{3}\cdot\left(\frac{4}{2}-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{2}\)
\(\frac{x}{3}\cdot\frac{5}{3}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{1}{2}\div\frac{5}{3}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{3}{10}\)
\(\Rightarrow x\cdot10=3\cdot3\)
\(x=\frac{9}{10}\)
Tích của bốn số \(x^2-11,x^2-8,x^2-5,x^2-2\) là số âm nên phải có một hoặc ba số âm
Ta có : \(x^2-11< x^2-8< x^2-5< x^2-2\).Xét hai trường hợp :
Trường hợp 1: Có một số âm,ba số dương :
\(x^2-11< 0< x^2-8\)=> \(8< x^2< 11\)=> \(x^2=9\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm3\)
Trường hợp 2: Có một số dương,ba số âm :
\(x^2-5< 0< x^2-2\)=> \(2< x^2< 5\)=> \(x^2=4\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm2\)
Vậy : ...
b)Ta có : (x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ... + ( x + 100 ) = 7450
<=> ( x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) = 7450
<=> 100 .x + 5050 = 7450
<=> 100.x = 7450 - 5050
<=> 100. x = 2400
<=> x = 2400 : 100
<=> x = 24
Vậy x = 24
c) Có số số hạng là :
( x - 1 ) + 1 ( số hạng )
Tổng của dãy số là :
(x + 1 ) . x : 2 = 78
=> ( x + 1 ) . x = 156
=> (x + 1 ) . x =13 . 12 = 156
=> x = 12
Vậy x = 12
d) 12.x + 13.x = 2000
<=> x . ( 12 + 13 ) = 2000
<=> x . 25 = 2000
<=> x =2000 : 25
<=> x = 80
Vậy x = 80
e) 6.x + 4.x = 2010
<=> x . ( 6 + 4 ) = 2010
<=> x . 10 =2010
<=> x = 2010 : 10
<=> x = 201
Vậy x = 201
f) 5.x - 3.x - x = 20
<=> x . ( 5 - 3 - 1 ) = 20
<=> x . 1 = 20
<=> x = 20
Vậy x = 20
Còn câu a thì đợi mình tí ,lười nghĩ
\(\left|x+2\right|-x=2\)
\(\Rightarrow\left|x+2\right|=2+x\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=2+x\\x+2=-\left(2+x\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2-2+x\\x+2=-2-x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=x+0\\x+x=-2+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=x\\x2=0\Rightarrow x=0\in Z\end{cases}}\)
Vậy \(x=0\)
X = N* số chẵn