Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\)
=> x.y=-6
=> Ta có các bộ (x,y) là (-1;6),(1;-6),(-2;3),(2;-3),(6;-1),(-6;1),(3;-2),(-3;2)
\(\frac{13}{x}=\frac{y}{1}\)
=>x.y=13
Ta có các bộ số (x,y) là (-1;-13);(1;13);(-13;-1),(13;1)
3/x = x/12 => x2 = 3.12 = 36 => x = 6;-6
-Trường hợp 1:x = 6 thì :3/6 = y+1 /4 => 6(y+1) = 3.4 =12 => y = 12 : 6 -1=1
3/6 = z2-1 /16 => 6(z2-1) = 3.16 =48 => z2 = 48 :6 + 1 = 9 => z = -3 ; 3
-Trường hợp 2:x = -6 thì :3/-6 = y+1 /4 => -6(y+1) = 3.4 =12 => y = 12 :(-6) -1 = -3
3/-6 = z2-1 /16 => -6(z2-1) = 3.16 =48 => z2 = 48 :(-6) + 1 = -7(vô lý)
Vậy x = 6 ; y = 1 ; z = 3 hoặc -3
3/x=x/12=>x2=36=>x=6 hoặc x=-6
*với x=-6 thì -6/12=z2-1/16=>-1/2=z2-1/16
=>z2-1=-8=>z2=-7(loại)
=>x=6=>1/2=y+1/4=>y+1=2=>y=1
=>1/2=z2-1/16=>z2-1=8=>z2=9=>z=3 hoặc z=-9
khó vch mk học lớp 5 ko trả lời dc mà mk là nữ đó nha tại giờ mk ko rảnh nên đếu đổi ảnh hiển thi dc
\(a)\frac{x}{8}=\frac{-30}{y}=\frac{-48}{32}\)
Rút gọn : \(\frac{-48}{32}=\frac{(-48):16}{32:16}=\frac{-3}{2}\)
* Ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{-3}{2}\)
\(\Rightarrow x\cdot2=-3\cdot8\)
\(\Rightarrow x=\frac{-3\cdot8}{2}=-12\)
* Ta có : \(\frac{-30}{y}=\frac{-3}{2}\)
\(\Rightarrow-30\cdot2=-3\cdot y\)
\(\Rightarrow y=\frac{-30\cdot2}{-3}=20\)
Mấy bài kia làm tương tự
b./ \(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2009}+1+\frac{x+2}{2008}+1+\frac{x+3}{2007}+1=\frac{x+10}{2000}+1+\frac{x+11}{1999}+1+\frac{x+12}{1998}+1.\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)(b)
Mà \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}< 0\)
(b) \(\Leftrightarrow x+2010=0\Leftrightarrow x=-2010\)
a./
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0.\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)(a)
Mà \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)
(a) \(\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)
Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
\(\frac{x}{12}=\frac{3}{x}\)
\(\Rightarrow x^2=12.3\)
\(\Rightarrow x^2=36\)
\(\Rightarrow x=\pm6\)
\(\frac{x}{12}=\frac{3}{x}\)
\(\Rightarrow x.x=12.3\)
\(\Rightarrow x^2=36\)
\(\Rightarrow x^2=6^2\)
\(\Rightarrow\)\(x=6\)
Vậy x = 6