K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

\(\left|x\right|=\frac{1}{5}-\frac{1}{4}=-\frac{1}{20}\)(vô lý)

Vậy không có x thỏa mãn đề 

24 tháng 7 2019

\(\left|x\right|=\frac{1}{5}-\frac{1}{4}\)

\(\left|x\right|=-\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

16 tháng 12 2020

Help me . Mai mik phải nạp rồi. 

16 tháng 12 2020

Ai làm đúng mik sẽ

22 tháng 8 2017

1:x:x+9x223=2011

1/x:x+9.223=2011

1/x+9.223=2011

1/x+2007=2011

1/x=2011-2007

1/x=4

x=1/4

22 tháng 8 2017

1 : X : X + 9.223 = 2011

 1 : X + X            = 2011 - 9.223

 1 : X + 1 : X       = 4

 ( 1 + 1 ) : X        = 4

       2    :  X         = 4

                X         = 2 : 4

                X         = 0,5

Nếu mình đúng thì các bạn k mình nhé

14 tháng 8 2023

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

14 tháng 8 2023

e phải tách ra nhé 

19 tháng 8 2018

ta có :

1+2+3+..+x = 500500

( x +1 ).x : 2 = 500500

( x + 1 ). x = 1001000 = 1001 . 1000

x = 1000

19 tháng 8 2018

Vì số đầu tiên là 1 và khoảng cách cũng là 1 => số số hạng là số cuối cùng hay x

=> ( x + 1 ) . x : 2 = 500500

=> x . ( x + 1 ) = 1001000

mà x và x + 1 là 2 số liên tiếp mặt khác 1001000 = 1000 . 1001

=> x = 1000

Vậy,..........

4 tháng 2 2019

\(A=1\cdot4+2\cdot5+3\cdot6+...+99\cdot102\)

   \(=1\cdot\left(2+2\right)+2\cdot\left(2+3\right)+3\cdot\left(2+4\right)+...+99\cdot\left(2+100\right)\)

   \(=\left(1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+99\cdot100\right)+\left(2+4+6+...+198\right)\)

  Ta thấy : \(1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+99\cdot100\)nhân với 3 được :

    \(1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot\left(4-1\right)+3\cdot4\cdot\left(5-2\right)+...+99\cdot100\cdot\left(101-98\right)\)

\(=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4-1\cdot2\cdot3+3\cdot4\cdot5-2\cdot3\cdot4+...+99\cdot100\cdot101-98\cdot99\cdot100\)

\(=99\cdot100\cdot101\)

\(=999900\)

\(\Rightarrow1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+99\cdot100=999900:3=333300\)

\(2+4+6+...+198=\left(198-2\right):2+1=99\)( số hạng )

Tổng của \(2+4+6+...+198\)bằng : \(\left(198+2\right)\cdot99:2=9900\)

\(\Rightarrow A=333300+9900=343200\)

Vậy \(A=343200\)

11 tháng 2 2018

\(\frac{12}{16}=-\frac{x}{4}=\frac{21}{y}=\frac{z}{-80}\)

Ta có : \(\frac{12}{16}=-\frac{x}{4}\Rightarrow16.-x=12.4\Rightarrow16.-x=48\)

\(\Rightarrow-x=3\Rightarrow x=-3\)

\(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\Rightarrow12.y=16.21\Rightarrow12.y=336\)

\(\Rightarrow y=28\)

\(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\Rightarrow16.z=12.-80\Rightarrow16.z=-960\)

\(\Rightarrow z=60\)

Vậy x = - 3 ; y = 28 ; z = 60

11 tháng 2 2018

Ta có:

\(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}=\frac{21}{y}=\frac{z}{-80}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}=\frac{21}{y}=\frac{-z}{80}\) (Chuyển mẫu âm thành dương)

\(\frac{-x}{4}=\frac{12}{16}=\frac{12:\left(-4\right)}{16:\left(-6\right)}=\frac{-3}{-4}=\frac{3}{4}\Rightarrow x=-3\) (Ta chuyển mẫu âm thành dương)

\(\frac{21}{y}=\frac{3}{4}=\frac{3.7}{4.7}=\frac{21}{28}\Rightarrow y=28\)

\(\frac{-z}{80}=\frac{21}{28}\) ( Vì 80 : 28 không hết) \(\Rightarrow z=\varnothing\)

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3\\28\\\varnothing\end{cases}}\)

3 tháng 10 2020

+Phần a:

\(\left(2x-6\right).x=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-6=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Vậy giá trị của x là : 0 hoặc 3

+Phần b:

\(\left(x+12\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=1\end{cases}}\)

Vậy giá trị của x là : -12 hoặc 1

Phần c bạn tự làm nhé.

HỌC TỐT :))

5 tháng 12 2019

\(a)3\left(x-1\right)^2=75\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=\left(-5\right)^2\\\left(x-1\right)^2=5^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=-5\\x-1=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=6\end{cases}}\)

\(b)170+\left(84-5x\right):2^2=186\)

\(\Leftrightarrow\frac{84-5x}{4}=16\)

\(\Leftrightarrow84-5x=64\)

\(\Leftrightarrow5x=20\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

\(c)125-5\left(x+4\right)=38\)

\(\Leftrightarrow5\left(x+4\right)=87\)

\(\Leftrightarrow x+4=\frac{87}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{87}{5}-4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{67}{5}\)