Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2^x+2^{x+5}=144\)
\(\Rightarrow2^x+2^x\cdot2^5=144\)
\(\Rightarrow2^x+2^x\cdot32=144\)
\(\Rightarrow2^x\left(1+32\right)=144\)
\(\Rightarrow2^x\cdot33=144\)
\(\Rightarrow2^x=144:33\)
\(\Rightarrow2^x=\frac{48}{11}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài
b) \(|x+1|+|x+3|+|x+5|=7x\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}|x+1|\ge0\forall x\\|x+3|\ge0\forall x\\|x+5|\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow|x+1|+|x+3|+|x+5|\ge0\forall x\Rightarrow7x\ge0\forall x}\)
\(\Rightarrow|x+1|+|x+3|+|x+5|=x+1+x+3+x+5=7x\)
\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(1+3+5\right)=7x\)
\(\Rightarrow3x+9=7x\)
\(\Rightarrow7x-3x=9\)
\(\Rightarrow4x=9\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{9}\)
Vậy x=\(\frac{4}{9}\)
\(\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+\left|x+5\right|=7x^{\left(1\right)}\)
Ta có \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+3\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow7x\ge0\Rightarrow x\ge0\)
Từ (1)\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+\left|x+5\right|=7x\)
\(3x+9=7x\)
\(3x-7x=-9\)
\(-4x=-9\)
\(x=\frac{9}{4}\)
a)
\(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).7=5.\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7x-21=25+5x\)
\(\Leftrightarrow7x-5x=25+21\)
\(\Leftrightarrow2x=46\)
\(\Leftrightarrow x=23\)
b)
\(\frac{7}{x-1}=\frac{x+1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=7.9\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)
\(\Leftrightarrow x^2=64\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Mẫy bài còn lại làm tương tự
\(c,\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow(x-1)(x+3)=(x-2)(x+2)\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-3=x^2-4\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-3-x^2=-4\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2+2x-3=-4\)
\(\Leftrightarrow2x-3=-4\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
a) (2x-1)(x+2)=0
<=> 2x-1=0
Hoặc x+2=0
<=>2x=1
Hoặc x=-2
<=>x=1/2
Hoặcx=-2
Xl nha mk ko bt làm mấy câu kia
a) \(-12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=15\)
\(\Leftrightarrow-12x+60+21-7x=15\)
\(\Leftrightarrow-19x=15-\left(60+21\right)=-66\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-66}{-19}=\frac{66}{19}\)
Vậy : \(x=\frac{66}{19}\)
b) \(-\left(2x-3\right)-4\left(x+1\right)=-7x+3\)
\(\Leftrightarrow-2x+3-4x-4=-7x+3\)
\(\Leftrightarrow-2x-4x+7x=3-3+4\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy : \(x=4\)
c) \(-5.\left(x+\frac{1}{5}\right)-\frac{1}{2}.\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{3}{2}.\frac{-5}{6}\)
\(\Leftrightarrow-5x-1-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=-\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{11}{2}x=-\frac{5}{4}+1-\frac{1}{3}=-\frac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{12}:\frac{-11}{2}=\frac{7}{66}\)
Vậy : \(x=\frac{7}{66}\)
Câu d) Xíu làm mình bận >>
d) \(x-\left\{\left[-x+\left(x+3\right)\right]\right\}-\left[\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x-\left[-x+x+3\right]-\left[x+3-x+2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x+x-x-3-x-3+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+x-x-x+x\right)+\left(-3-3-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+\left(-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Vậy : \(x=8\)
P/s : Câu này cần chú ý quy tắc chuyển dấu và quy tắc thực hiện khi có dấu ngoặc nhé !
1. a, \(2^{x+2}.3^{x+1}.5^x=10800\)
\(2^x.2^2.3^x.3.5^x=10800\)
\(\Rightarrow\left(2.3.5\right)^x.12=10800\)
\(\Rightarrow30^x=\frac{10800}{12}=900\)
\(\Rightarrow30^x=30^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
b,\(3^{x+2}-3^x=24\)
\(\Rightarrow3^x\left(3^2-1\right)=24\)
\(\Rightarrow3^x.8=24\)\(\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)
2, c, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)
Dấu bằng xảy ra khi \(ab\ge0\)
Ta có: \(\left|x-2017\right|=\left|2017-x\right|\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-1+2017-x\right|\)\(=\left|2016\right|=2016\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(2017-x\right)\ge0\)\(\Rightarrow2017\ge x\ge1\)
Vậy \(Min_{BT}=2016\)khi \(2017\ge x\ge1\)
d, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\forall a,b\inℝ\)
Dấu bằng xảy ra khi \(b\left(a-b\right)\ge0\)
Ta có \(B=\left|x-2018\right|-\left|x-2017\right|\le\left|x-2018-x+2017\right|\)
\(\Rightarrow B\le1\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left[\left(x-2018\right)-\left(x-2017\right)\right]\ge0\)
\(\Rightarrow x\le2017\)
Vậy \(Max_B=1\) khi \(x\le2017\)
để BT \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\) nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)\)
suy ra \(\sqrt{2x+1}+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)
Mà \(\sqrt{2x+1}\ge0\) nên \(\sqrt{2x+1}\)chỉ có thể bằng 3
\(\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=4\)( thỏa mãn điều kiện \(x\ge-\frac{1}{2}\))
Đây là cách lớp 9. Mk đang phân vân ko biết giải theo cách lớp 7 thế nào!!!!
Mình chỉ giải câu a) thôi nhé. 4/5-1/3.x=3/2 1/3.x=4/5-3/2 1/3.x=-7/10 x=-7/10:1/3 x=-21/10
Giải
a, Ta có 2^x + 2^x+5 = 144
=> 2^x.1 + 2^x.2^5 = 144
=> 2^x.(1+2^5)=144
=> 2^x.33=144
=> 2^x=144/33=48/11
Vì 2^x luôn dương mà 48/11 là một phân số
=> Vô lý
Vậy không tìm được giá trị x thỏa mãn
b, Giải
Ta có |x+1|+|x+3|+|x+5|=7x
=> x+1+x+3+x+5=7x
=> 3x+9=7x
=> 9=7x-3x
=>9=4x
=> 9/4=x
Vậy x=9/4