\(2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=112\)

câu 2.

Cho B = 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

Câu 1 :

\(2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=112\)

\(2^x\cdot\left(2+2^2+2^3\right)=112\)

\(2^x\cdot\left(2+2^2+2^3\right)=112\)

                        \(2^x\cdot14=112\)

                                 \(2^x=8\)

                                 \(2^x=2^3\)

                      =>    x = 3

Câu 2 :

Ta có :

B = 3 + 3 2 + 3 3 + 3 4 + ... + 3 20

B = ( 3 + 3 2 ) + ( 3 3 + 3 4 ) + ... + ( 3 19 + 3 20 )

B = ( 3 + 3 2 ) + ( 3 + 3 2 ) . 3 2 + ... + ( 3 + 3 2 ) . 3 18

B = 12 + 12 . 3 2 + ... + 12 . 3 18

B = 12 ( 1 + 3 2 + .... + 3 18 )

Vì 12 chia hết cho 12

=> B = 12 ( 1 + 3 2 + .... + 3 18 ) chia hết cho 12

Vậy B là bội của 12

5 tháng 12 2020

\(A\frac{27^4.8^{17}}{9^6.32^3}=\frac{\left(3^3\right)^4.\left(2^3\right)^{17}}{\left(3^2\right)^6.\left(2^5\right)^3}=\frac{3^{12}.2^{51}}{3^{12}.2^{15}}=\frac{3^{12}.2^{15}.2^{36}}{3^{12}.2^{15}}=2^{36}\) 

\(B=\frac{72^3.54^3:8^3}{108^5:4^5}=\frac{\left(72.54:8\right)^3}{\left(108:4\right)^5}=\frac{486^3}{27^5}=\frac{\left(3^5.2\right)^3}{\left(3^3\right)^5}=\frac{3^{15}.2^3}{3^{15}}=2^3=8\) 

Bài 2 

A = 2 +22 + 23 + 24 + ....+ 2100 

A = ( 2+22 ) + (23 + 24 ) + ....+ (299 + 2100 )

A = 2(1+2 ) + 23 (1+2 ) + ...+ 299(1+2) 

A = 2.3 + 23.3 + ....+ 299 .3 

A = 3(2+23 + ...+ 299 )  

=> A \(⋮\) 3 ( đpcm ) 

Bài 3 

a, 2.3x = 312 .34 + 20 .274 

2.3x = 312  . 34 + 20 . (33 ) 4 

2.3x = 312 .34 + 20 .312

2.3x = 312(34+20 ) 

2.3x = 312 . 54 

2.3x = 312 . 27 .2 

2.3x = 312 . 33 .2 

2.3x = 315 .2 

=> x=15 

b , (2x +1 ) 2 + 3.(22 + 1 ) = 22 .10 

 (2x +1 ) 2  + 3.(4+1 ) = 4.10 

 (2x +1 ) 2  + 3.5 = 40 

(2x +1 )  + 15 = 40 

(2x +1 )  = 40-15

(2x +1 )  = 25 

(2x +1 )   = 52 

=> 2x + 1 = 5 

2x  = 5-1 

2x = 4 

2x = 22 

=> x=2 

23 tháng 12 2016

                   A=4+(22+23+24+...+220)

                  A-4=22+23+24+...+220

               2(A-4)=23+24+25+...+221

A-4=2(A-4)-(A-4)=(23+24+25+...+221)-(22+23+24+...+220)

                   A-4=(23-23)+(24-24)+(25-25)+...+(220-220)+(221-22)

                   A-4=221-4

                   A   =221-4+4

                   A   =221

Bạn làm tiếp nha . 

23 tháng 12 2016

Giải hết hộ mik đi mà xin bạn

23 tháng 12 2016

Câu 4
Đặt \(A=3+3^2+...+3^{20}\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{19}+3^{20}\right)\)

\(\Rightarrow A=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{19}\left(1+3\right)\)

\(\Rightarrow A=3.4+3^3.4+...+3^{19}.4\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^3+...+3^{19}\right).4⋮4\)

\(\Rightarrow A⋮4\left(đpcm\right)\)

\(A=3+3^2+...+3^{20}\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\)

\(\Rightarrow A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{17}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=3.40+...+3^{17}.40\)

\(\Rightarrow A=\left(3+...+3^{17}\right).40⋮40\)

\(\Rightarrow A⋮40\left(đpcm\right)\)

Câu 3:

Giải:
a) \(5⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(x-5=1\Rightarrow x=6\)

+) \(x-5=5\Rightarrow x=10\)

Vậy \(x\in\left\{6;10\right\}\)

b) Ta có: \(x+3⋮x-3\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)+6⋮x-3\)

\(\Rightarrow6⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;9\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{4;5;6;9\right\}\)

 

Bài 1 : thực hiện phép tínhx.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)Bài 2 :tìm x biết:a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1b) (x-1).(x+2)\(\le\)0Bài 3 : a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6bài 4:1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : thực hiện phép tính

x.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)

Bài 2 :tìm x biết:

a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1

b) (x-1).(x+2)\(\le\)0

Bài 3 : 

a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7

b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6

bài 4:

1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O.Hỏi có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O tạo thanhtuwf 5 đường thẳng đó không kể góc bẹt

2) cho góc xOy và tia Oz nằm giữa 2 tai Ox và Oy. gọi Ot và Ot' là hai tia phân giác của góc xOz và zOy. chứng tỏ rằng : tot' = \(\frac{1}{2}\)xOy.

Bài 5 : chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì A= \(^{16^n}\)- 15n - 1 chia hết cho 15.

GIÚP MÌNH VỚI NHÉ. NẾU BIẾT THÌ TRÌNH BÀY CÁCH LÀM NHÉ!

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!

0
1 tháng 11 2018

\(M=2+2^3+2^5+2^7+....+2^{51}\)

\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+....+\left(2^{49}+2^{51}\right)\)

\(=10+2^4\left(2+2^3\right)+....+2^{48}\left(2+2^3\right)\)

\(=10+2^4.10+...+2^{48}.10\)

\(=10\left(1+2^4+...+2^{48}\right)\Rightarrow M⋮10\)

\(=2.5.\left(1+2^4+...+2^{48}\right)\Rightarrow M⋮5\)

1 tháng 11 2018

\(M=2+2^3+2^5+2^7+....+2^{51}.\)

\(M+2^{ }=2+2+2^3+2^5+2^7+.....+2^{51}\)

\(=\left(2+2+2^3\right)+\left(2^5+2^7+2^9\right)+....+\left(2^{47}+2^{49}+2^{51}\right)\)

\(=12+2^4\left(2+2^3+2^5\right)+......+2^{46}\left(2+2^3+2^5\right)\)

\(=12+2^4.42+....+2^{46}.42\)

\(=12+7.3.2\left(2^4+...+2^{46}\right)\)

\(\Rightarrow M=\left[12+7.3.2\left(2^4+.....+2^{46}\right)\right]-2\)

\(=10+7.3.2\left(2^4+....+2^{46}\right)\)

Ta có:  \(7.3.2\left(2^4+...+2^{46}\right)⋮7\)mà 10 không chia hết cho 7

Suy M không chia hết cho 7

17 tháng 10 2018

hôm nay tui vừa học xong

17 tháng 10 2018

Vậy bạn trả lời đi

26 tháng 2 2017

Bài 1:

Ta có: \(\overline{ababab}=10101.\overline{ab}⋮3\)

\(\Rightarrow\overline{ababab}\in B\left(3\right)\left(đpcm\right)\)

Bài 3:

Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^n}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{n-1}}\)

\(\Rightarrow2A-A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^n}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^n}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)