Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào bạn!
Có lẽ kì nghỉ hè đã làm phai mờ kiến thức nhỉ, gặp bài này mình cũng hơi thấy đau đầu đây
Mình sẽ chứng minh bài toán này như sau:
Theo bài , ta có:
\(A=5x+y\Leftrightarrow16A=80x+16y\)
Vì \(A⋮19\Rightarrow16A⋮19\Leftrightarrow80x+16y⋮19\)
Nhận thấy: \(80x+16y=20\left(4x\right)-3y+19y⋮19\)
Mà \(19y⋮19\Rightarrow20\left(4x\right)-3y⋮19\)
Trong đó: \(\left(20;19\right)=1\)
\(\Rightarrow4x-3y⋮19\left(\text{đ}pcm\right)\)
Cảm ơn đã theo dõi câu trả lời của mình
a) Ta có : x - 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 - 5 chia hết cho x + 1
=> 5 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
=> x = {-6;-2;0;4}
b) 3x - 1 chia hết cho x - 4
=> 3x - 12 + 11 chia hết cho x - 4
=> 3(x - 4) + 11 chia hết cho x - 4
=> 11 chia hết cho x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}
=> x = {-7;3;5;15}
a,x-4 chia hết cho x+1
\(\Rightarrow\)x-(1+3) chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1 nên 3 chia hết cho x+1
\(\Rightarrow\)x thuộc Ư(3)={1;3}
\(\Rightarrow\)x thuộc {0;2}
Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20
=>x+(x+1)+...+19=20-20=0
=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0
=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0
=>x + 19 = 0
=>x = -19
bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )
* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3
=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3
=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3
mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3
=> 21 chia hết cho N-3
=> N-3 thuộc Ư(21)
=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21
=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18
*n +11 chia hết cho n-1
=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1
=> n-1 +12 chia hết cho n-1
=> 12 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(12)
=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12
=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11
*2.n chia hết n-2
=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2
=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2
=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2
mà 2(n-2) chia hết n-2
=> 4 chia hết n-2
=> n - 2 thuộc Ư(4)
=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4
=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2
*học tốt*
x-2 thuộc ước của 19
x-2= 19=> x=21
x-2= -19 => x=-17
x-2=1 => x=3
x-2=-1 => x=1
x có thể =3 , 21 hết