Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
x/-3=9/4
nên x=-9/4*3=-27/4
2x+y=-4
=>y=-4-2x=-4-2*(-27/4)=-4+27/2=27/2-8/2=19/2
a) \(\dfrac{5}{x}=\dfrac{-10}{12}.\Rightarrow x=-6.\)
b) \(\dfrac{4}{-6}=\dfrac{x+3}{9}.\Rightarrow x+3=-6.\Leftrightarrow x=-9.\)
c) \(\dfrac{x-1}{25}=\dfrac{4}{x-1}.\left(đk:x\ne1\right).\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{25}-\dfrac{4}{x-1}=0.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-2x+1-100}{25\left(x-1\right)}=0.\Leftrightarrow x^2-2x-99=0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11.\\x=-9.\end{matrix}\right.\) \(\left(TM\right).\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{16}{279}< \dfrac{x}{9}< =\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{9}=0\)
hay x=0
a: =>4/x=y/-21=4/7
=>x=7; y=-12
b: =>xy=63
mà x>y
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(9;7\right);\left(21;3\right);\left(63;1\right);\left(-7;-9\right);\left(-3;-21\right);\left(-1;-63\right)\right\}\)
c: =>xy=45
mà x<y<0
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-45;-1\right);\left(-15;-3\right);\left(-9;-5\right)\right\}\)
a: =>-2x=90/91
hay x=-45/91
b: =>2x=-7
hay x=-7/2
c: ->-3x=-12
hay x=4
Bài 2:
\(a,\dfrac{2}{x}=\dfrac{x}{8}\\ \Rightarrow x.x=8.2\\ \Rightarrow x^2=16\\ \Rightarrow x=\pm4\)
\(b,\dfrac{2x-9}{240}=\dfrac{39}{80}\\ \Rightarrow80\left(2x-9\right)=240.39\\ \Rightarrow160x-720=9360\\ \Rightarrow160x=10080\\ \Rightarrow x=63\)
\(c,\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\\ \Rightarrow3\left(x-1\right)=8.9\\ \Rightarrow3\left(x-1\right)=72\\ \Rightarrow x-1=24\\ \Rightarrow x=25\)
a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)
hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)
b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)
Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)
c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)
\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)
d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)
hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)
e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)
f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)
\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)
\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)
hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)
g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)
Lời giải:
$\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}$
$\Rightarrow \frac{15-xy}{3x}=\frac{1}{6}$
$\Rightarrow \frac{2(15-xy)}{6x}=\frac{x}{6x}$
$\Rightarrow 2(15-xy)=x$
$\Rightarrow 30=2xy+x$
$\Rightarrow 30=x(2y+1)$
$\Rightarrow x=\frac{30}{2y+1}$
Vì $x$ nguyên nên $\frac{30}{2y+1}$ nguyên
$\Rightarrow 2y+1$ là ước của $30$
Vì $2y+1$ lẻ nên $2y+1\in\left\{\pm 1; \pm 3; \pm 5; \pm 15\right\}$
$\Rightarrow y\in\left\{-1; 0; -2; 1; -3; 2; -8; 7\right\}$
Tương ứng với các giá trị $y$ trên ta có: $x\in\left\{-30; 30; -10; 10; -6; 6; -2;2\right\}$