K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(x^3y=xy^3+1997\)

\(\Leftrightarrow x^3y-xy^3=1997\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x^2-y^2\right)=1997\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x-y\right)\left(x+y\right)=1997\)

Mà 1997 là số lẻ

=> x ; y ; x - y ; x + y phải đều lẻ

Mà ta thấy nếu x ; y lẻ => x + y và x - y chẵn

=> \(xy\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)chẵn (vô lý) (1)

Nếu x - y ; x + y lẻ 

=> Sẽ phải tồn tại x hoặc y chẵn

=> \(xy\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)chẵn (vô lý) (2)

Từ (1) và (2) 

=> Không tồn tại x, y thỏa mãn phương trình

CRP

17 tháng 7 2020

Trả lời:

\(x^3y=xy^3+1997\)

\(\Leftrightarrow x^3y-xy^3=1997\)

\(\Leftrightarrow xy.\left(x^2-y^2\right)=1997\)

\(\Leftrightarrow xy.\left(x-y\right).\left(x+y\right)=1997\)

Ta có:\(1997\)là số nguyên tố,  \(xy.\left(x-y\right).\left(x+y\right)\)là hợp số

\(\Rightarrow\left(x,y\right)\in\varnothing\)

Vậy không tìm được x và y thỏa mãn đề bài 

 

16 tháng 1 2021

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

22 tháng 12 2016

ta có 5= 5 x 1

=> \(\hept{\begin{cases}2x+3=1\\y+1=5\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}2x=-2\\y=4\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=4\end{cases}}\)

Th2

\(\hept{\begin{cases}2x+3=5\\y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}2x=2\\y=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)

30 tháng 8 2016

a)Ta có: 3=1.3=3.1=(-1).(-3)=(-3).(-1)

      Do đó ta có bảng sau:

x+413-1-3
y+331-3-1
x-3-1-5-7
y0-2-6-4

      Vậy cặp (x;y) TM là:(-3;0)(-1'-2)(-5;-6)(-7;-4)

30 tháng 8 2016

b)Ta có:12=1.12=12.1=3.4=4.3=2.6=6.2=(-1).(-12)=(-12).(-1)=(-3).(-4)=(-4).(-3)=(-2).(-6)=(-6).(-2)

         Do đó ta có bảng sau:

2x+1112-1-1234-3-426-2-6
y-3121-12-143-4-362-6-2
2x013-2-1323-4-515-3-7
x0ko TM-1ko TM1ko TM-2ko TMko TMko TMko TMko TM
y154-9276-1-695-31

       Vậy cặp (x;y) TM là:(0;15)(-1;-9)(1;7)(-2;-1)

 

12 tháng 9 2021

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|y-\frac{3}{4}\right|+\left|z+1\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|y-\frac{3}{4}\right|=0\\\left|z+1\right|=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0-\frac{1}{2}\\y=0+\frac{3}{4}\\z=0-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=\frac{3}{4}\\z=-1\end{cases}}\)

23 tháng 11 2017

ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}\)và x.y=48

xét \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

đặt K vào \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

ta có

\(\frac{x}{3}=K\Rightarrow x=3K\)

\(\frac{y}{4}=K\Rightarrow y=4K\)

\(x.y=48\)

\(3K.4K=48\)

\(12K^2=48\)

\(K^2=48:12=4\)

\(K^2=2^2\Rightarrow K=2\)

*\(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=2.3=6\)

*\(\frac{y}{4}=2\Rightarrow y=2.4=8\)

*\(\frac{z}{7}=2\Rightarrow z=2.7=14\)

vậy \(x=6;y=8;z=14\)

23 tháng 11 2017

dat \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=k\) => x=3k,y=4k,z=7k

Thay vvao ta dc: x.y=48

                        3k.4k=48

                        12.\(k^2\)=48

                              k^2=4

                               k=4,-4

TH1: k=a

=> x=3k=>x=12

     y va z lam tuong tu nhe

Con TH2 la -4

k cho m nha

27 tháng 10 2016

Bài 1: Tìm x, y, z

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=>\frac{x}{3\times3}=\frac{y}{4\times3}=>\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=>\frac{y}{3.4}=\frac{z}{5.4}=>\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{2\times9}=\frac{3y}{3\times12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\)

-> \(\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)

\(\frac{x}{9}=3\rightarrow x=27\)

\(\frac{y}{12}=3\rightarrow y=36\)

\(\frac{z}{20}=3\rightarrow z=60\)

Vậy x = 27 ; y = 36 ; z = 60

Bài 2 : Tìm x, y:

5x = 2y và x.y = 40

Vì 5x = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Cách 1:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x.y = 40

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) = k

=> x = 2.k ; y = 5.k

x.y = 40 -> 2k = 5k = 40

-> 10 . \(k^2\) = 40

-> \(k^2\) = 4 -> k = 2 hoặc k = -2

k = 4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=2->x=4;y=10\)

k = -4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=-2->x=-4;y=-10\)

Cách 2:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}->\frac{x.x}{2}=\frac{x.y}{5}->\frac{x^2}{2}=\frac{40}{5}=\frac{x^2}{2}=8\)

=> \(x^2\) = 8 . 2 = 16 -> x = 4 hoặc -4

x = 4 -> 4.y = 40 => y = 10

x = -4 -> (-4).y = 40 => y = -10

Vậy x = 4 hoặc -4

y = 10 hoặc -10

 

 

 

27 tháng 10 2016

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\left(1\right)\\\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{2x}{18}=\frac{-3y}{-36}=\frac{z}{15}=\frac{2x-3y+z}{18-\left(-36\right)+15}=\frac{6}{69}=\frac{2}{23}\)Suy ra x =\(\frac{2}{23}\cdot9=\frac{18}{23}\)

\(y=\frac{2}{23}\cdot12=\frac{24}{23}\\ z=\frac{2}{23}.15=\frac{30}{23}\)

17 tháng 9 2016

NHÂN 2 VÊ BIỂU THỨC VỚI 2 TA ĐƯỢC 4XY+2X+2Y+10

2X(2Y+1)+(2Y+1)=10+1=11

(2X+1)(2Y+1)=11=11x1=-11x-1

TH1 2X+1=11 và 2y+1=1 suy ra x=5.y=0

TH2. 2X+1=1 và 2y+1=11 suy ra x=0 và y=5

TH3. 2X+1=-1 và 2y+1=-11 suy ra x=-1 và y=-6

TH3. 2X+1=-11 và 2y+1=-1 suy ra x=-6 và y=-1