Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a)
( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12
Vì 2x +1 là số lẻ.
Do ( 2x + 1 ) . ( y - 3) = 12
=> 2x + 1 : y - 3 thuộc Ư ( 12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
=> 2 x +1 = 1 => x= 0
hoặc y - 3 = 12 => y = 15
=> 2x + 1 = 3 => x = 2
hoặc y - 3 = 4 => y = 7
=> 2x + 1 = 2 ( L)
VẬY ( x ; y) = { ( 0 ; 15 ) ; ( 2 ; 7) }
Bài 1:
a: Ta có: \(48751-\left(10425+y\right)=3828:12\)
\(\Leftrightarrow y+10425=48751-319=48432\)
hay y=38007
b: Ta có: \(\left(2367-y\right)-\left(2^{10}-7\right)=15^2-20\)
\(\Leftrightarrow2367-y=1222\)
hay y=1145
Bài 2:
Ta có: \(8\cdot6+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(\Leftrightarrow288:\left(x-3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=144\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
a. Vì $x,y$ thuộc $Z$ nên $x-3, y+5\in\mathbb{Z}$. Tích của chúng $=11$ nên ta có bảng sau:
x-3 | 1 | 11 | -1 | -11 |
y+5 | 11 | 1 | -11 | -1 |
x | 4 | 14 | 2 | -8 |
y | 6 | -4 | -16 | -6 |
b. Vì $x,y\in\mathbb{Z}$ nên $2x+1, 6-y\in\mathbb{Z}$.
Với $x$ nguyên thì $2x+1$ là số nguyên lẻ nên ta có bảng sau:
2x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
6-y | 12 | -12 | 4 | -4 |
x | 0 | -1 | 1 | -2 |
y | -6 | 18 | 2 | 10 |
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{-4}=\dfrac{21}{y}=\dfrac{z}{-80}=\dfrac{3}{4}\)
=>x=-3; y=28; z=-60
b: 5/12=x/-72
=>x=-72*5/12=-6*5=-30
c: =>x+3=-5
=>x=-8
a) Ta có bảng sau:
x | -1 | -7 | 7 | 1 |
y+1 | 7 | 1 | -1 | -7 |
y | 6 | 0 | -2 | -8 |
b) Ta có bảng sau:
x-3 | 1 | -3 | -1 | 3 |
y+2 | -3 | 1 | 3 | -1 |
x | 4 | 0 | 2 | 6 |
y | -5 | -1 | 1 | -3 |
Giải:
a) \(\dfrac{-1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-8}{40}\le\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\)
\(\Rightarrow5x\in\left\{0;\pm5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;2\right\}\)
b) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow-12.\left(x-6\right)=4.18\)
\(\Rightarrow-12x+72=72\)
\(\Rightarrow-12x=72-72\)
\(\Rightarrow-12x=0\)
\(\Rightarrow x=0:-12\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\)
c) \(\dfrac{x+46}{20}=x.\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{2x}{5}\)
\(\Rightarrow5.\left(x+46\right)=2x.20\)
\(\Rightarrow5x+230=40x\)
\(\Rightarrow5x-40x=-230\)
\(\Rightarrow-35x=-230\)
\(\Rightarrow x=-230:-35\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{46}{7}\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
a)\(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{2}{y}=\frac{x}{2}-\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{2}{y}=\frac{x-1}{2}\)
=> \(y\left(x-1\right)=4\)
Vì x,y \(\inℕ\)nên x - 1 \(\inℕ\)=> y và x - 1 thuộc Ư(4)
Ta có : Ư(4) = {1;2;4}
Lập bảng :
y | 1 | 2 | 4 |
x - 1 | 4 | 2 | 1 |
x | 5 | 3 | 2 |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(5,1\right);\left(3,2\right);\left(2,4\right)\right\}\)
b) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
=> \(x\left(1+2y\right)=30\)
Vì x,y thuộc N nên 1 + 2y thuộc N => x và 1 + 2y thuộc Ư(30)
Ta có : Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Lập bảng :
x | 1 | 2 | 3 | 5 | 6 | 10 | 15 | 30 |
1 + 2y | 30 | 15 | 10 | 6 | 5 | 3 | 2 | 1 |
2y | 29 | 14 | 9 | 5 | 4 | 2 | 1 | 0 |
y | loại | 7 | loại | loại | 2 | 1 | loại | 0 |
Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2,7\right);\left(6,2\right);\left(30,0\right)\right\}\)
c) Làm nốt
a, Ta có: (x+1)(2y-1)=12. Do x,y thuộc N => x+1 và 2y-1 là ước tự nhiên của 12.
Ta có bảng giá trị:
Vậy (x;y)thuộc{(3;2);(11;1)}.
b, Ta có: x+6=y(x-1) <=>x-1+7 =y(x-1) <=> y(x-1) - (x-1)=7 <=> (y-1)(x-1)=7
Do x,y thuộc N nên y-1 và x-1 thuộc ước tự nhiên của 7
Ta có bảng giá trị:
Vậy (x;y)thuộc{(8;2);(2;8)}.
cảm ơn Nguyễn Việt Nga nhiều lắm luôn hu...hu...hic...hic