Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3}{x}+\frac{2y}{5}-\frac{1}{5}=0\)
\(\frac{3}{x}+\frac{2y-1}{5}=0\)
\(\frac{3}{x}=\frac{-2y-1}{5}\)
\(x\left(-2y-1\right)=15\)
Tự làm tiếp
Tìm x,y :
\(\frac{3}{x}+\frac{2y}{5}-\frac{1}{5}=0\)
\(\frac{3}{x}+\frac{2y}{5}=0+\frac{1}{5}\)
\(\frac{3}{x}+\frac{2y}{5}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow x\ne5\)
\(\text{Khi quy đồng để cộng bằng }\frac{1}{5}\text{ ta phỉ quy đồng nên :}\)
\(\frac{3\cdot5}{x\cdot5}+\frac{2y\cdot x}{5\cdot x}=\frac{15}{x\cdot5}+\frac{2y\cdot}{5\cdot x}=\left(\frac{3?}{5\cdot x}>< \frac{4?}{5\cdot x}\right)=\frac{1}{5}\)
\(\text{Ta có 4 trường hợp : }\)
\(\frac{30}{150};\frac{35}{175};\frac{40}{200};\frac{45}{225}\)
Mình cũng chưa học về cái này nhiều ! Mình cũng không chắc ! Bạn có thể rút ra một số về bài của mình đó ! Chuccs bạn học tốt !
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
a) \(y^{2015}=y^{2020}\)
\(\Leftrightarrow y^{2020}-y^{2015}=0\)
\(\Leftrightarrow y^{2015}.\left(y^5-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y^{2015}=0\\y^5-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy ...
b) \(\left(2y-1\right)^{50}=\left(2y-1\right)^1\)
\(\Leftrightarrow\left(2y-1\right)^{50}-\left(2y-1\right)^1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2y-1\right)^1.\left[\left(2y-1\right)^{49}-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2y-1\right)^1=0\\\left(2y-1\right)^{49}-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{1}{2}\\y=1\end{cases}}\)
Vậy...
a) \(\frac{-3}{x}=\frac{y}{2}\left(x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow xy=-6\)
<=> x;y thuộc Ư (-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Vậy (x;y)=(-6;1);(-2;3);(-3;2);(-1;6) và hoán vị của chúng
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}+\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{35}{7}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot5=10\\y=5\cdot5=25\end{cases}}\)
a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)
\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)
b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)
\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)
\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)
\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)
c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)
Bài 2 Bạn tự làm nhé
1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{67}{4}\)
b,Các phép tính khác làm tương tự
Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ
c,tương tự
2.
a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)
\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)
\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)
Đến đây dễ bạn tự làm
b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)
\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)
\(\frac{14}{5}x+50=-34\)
\(\frac{14}{5}x=-84\)
Tự làm tiếp
c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)
\(a,\frac{2}{3}\cdot x-\frac{4}{7}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{1}{8}+\frac{4}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{7}{56}+\frac{32}{56}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{39}{56}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{39}{56}:\frac{2}{3}=\frac{39}{56}\cdot\frac{3}{2}=\frac{39\cdot3}{56\cdot2}=\frac{117}{112}\)
\(b,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}\cdot x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{6}{21}-\frac{14}{21}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{-8}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-8}{21}:\frac{8}{9}=\frac{-8}{21}\cdot\frac{9}{8}=\frac{-8\cdot9}{21\cdot8}=\frac{-1\cdot3}{7\cdot1}=\frac{-3}{7}\)
Làm nốt hai bài cuối đi nhé
Study well >_<
Mk k chép lại đề bài nha
a)\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{8}+\frac{4}{7}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{7}{56}+\frac{32}{56}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{39}{56}\)
\(x=\frac{39}{56}:\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{39}{56}.\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{117}{112}\)
Mk sợ sai lém!!!
a) \(\left(\frac{5}{6}-\frac{2}{3}\right)+\frac{1}{4}:x=-4\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{4}:x=-4\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}:x=-4-\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}:x=-\frac{25}{6}\)
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{1}{4}:-\frac{25}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{50}\)
b) \(\left|2x-\frac{1}{3}\right|+1=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{1}{3}\right|=\frac{5}{6}-1\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{1}{3}\right|=-\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\\2x-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-\frac{1}{6}+\frac{1}{3}\\2x=\frac{1}{6}+\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{6}\\2x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}:2\\x=\frac{1}{2}:2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{12}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
mk thấy chỉ cần 1 dữ kiện là tìm được x,y,z rùi
x + y = y - 1 = z + 1
=> x + y - y = -1 = z + 1
=> x = -1 = z + 1
=> x = -1
z + 1 = -1 => z = -2
y - 1 = z + 1
=> y - z = 1 + 1 = 2
=> y - (-2) = 2 => y + 2 = 2 => y = 2 - 2 = 0
\(\frac{3}{x}+\frac{2y}{5}-\frac{1}{5}=0\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x}+\frac{2y}{5}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{15+2xy}{5x}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow75+10xy=5x\)
\(\Rightarrow75=5x-10xy\)
\(\Rightarrow75:5=x-2xy\)
\(\Rightarrow15=x-2xy\)
\(\Rightarrow15=x\left(1-2y\right)\)
Vậy \(x;1-2y\inƯ\left(15\right)=\left(-1;1;3;-3;5;-5;15;-15\right)\)
Ta có bảng sau :