K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
21 tháng 10 2021

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{7x-2y}{7.2-2.3}=\frac{40}{8}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5.2=10\\y=5.3=15\end{cases}}\)

30 tháng 8 2015

3x = 2y ;  7y = 5z

=>x/2=y/3;y/5=z/7

=>x/10=y/15;y/15=z/21

=>x/10=y/15=z/21

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/10=y/15=z/21=x-y+z/10-15+21=32/16=2

suy ra x/10=2 => x=20

y/15=2 =>y=30

z/21=2 => z=42

18 tháng 2 2017

SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSS

12 tháng 10 2015

khó + lười + nhiều = không làm

16 tháng 5 2019

Hello

Bài 4:

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

=>\(a=b\cdot k;c=d\cdot k\)

\(\dfrac{a+3b}{b}=\dfrac{bk+3b}{b}=\dfrac{b\left(k+3\right)}{b}=k+3\)

\(\dfrac{c+3d}{d}=\dfrac{dk+3d}{d}=\dfrac{d\left(k+3\right)}{d}=k+3\)

Do đó: \(\dfrac{a+3b}{b}=\dfrac{c+3d}{d}\)

Bài 2:

a: x:y=4:7

=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)

mà x+y=44

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{4+7}=\dfrac{44}{11}=4\)

=>\(x=4\cdot4=16;y=4\cdot7=28\)

b: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

mà x+y=28

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{28}{7}=4\)

=>\(x=4\cdot2=8;y=4\cdot5=20\)

Bài 3:

Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=k\)

=>x=5k; y=4k; z=3k

\(M=\dfrac{x+2y-3z}{x-2y+3z}\)

\(=\dfrac{5k+2\cdot4k-3\cdot3k}{5k-2\cdot4k+3\cdot3k}\)

\(=\dfrac{5+8-9}{5-8+9}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

23 tháng 1 2024

bài 1 đâu hả bạn 

 

15 tháng 9 2015

1. 2x = 3y-2

2x+2x = 3y

4x = 3y

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{y}\Rightarrow\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)

 

=> \(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)

=> \(\frac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)

15 tháng 9 2015

hờ hờ vừa làm bài vừa mở olm

16 tháng 8 2018

http://123link.pro/XwGP

16 tháng 8 2018

\(7x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{7}\)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{2-7}=\frac{16}{-5}=\frac{-16}{5}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{16}{5}.2=-\frac{32}{5}\)

\(y=-\frac{16}{5}.7=\frac{-112}{5}\)

21 tháng 6 2016

a)

Đặt x/2=x/5=k(k thuộc N*) suy ra x=2k và y=5k (1)

Thay (1) vao xy=40 ta được 2k5k=40

                                          10k2=40

                                              k2=4

                                              k= 2 hoặc -2

+) Nếu k=2 thì x=2.2=4 và y=2.5=10

+) Nếu k=-2 thì x=-2.2=-4 và y=-2.5=-10

VẬY (x,y) thuộc {(4,10);(-4,-10)}

21 tháng 6 2016
có bạn nào biết làm ý ko?
5 tháng 8 2016

a) 6x - 2y = 3y - 4x

=> 6x - 2y + (2y + 4x) = 3y - 4x + (2y + 4x) => 10x = 5y => 2x = y => \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{1+2}=\frac{99}{3}\) = 33 => x = 33 ; y = 66

b) 7x - 2y = 7y - 6x 

=> 7x - 2y + (2y + 6x) = 7y - 6x + (2y + 6x) => 13x = 9y => \(\frac{x}{9}=\frac{y}{13}=\frac{2x}{18}=\frac{3y}{39}=\frac{2x+3y}{18+39}=\frac{20}{57}\)

=> \(x=\frac{60}{19};y=\frac{260}{57}\)

5 tháng 8 2016

a) 6x - 2y = 3y - 4x 

6x + 4x = 3y + 2y

10x = 5y

=> x/5 = y/10 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{10}=\frac{x+y}{5+10}=\frac{99}{15}=\frac{33}{5}\)

(đến đây tự làm)

b) 7x - 2y = 7y - 6x 

7x + 6x = 7y + 2y 

13x = 9y 

=> x/9 = y/13  

=> 2x/18 = 3y/39 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau :

(tự làm tiếp nha)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

a.

$7x-2y=5x-3y$

$\Leftrightarrow 2x=-y$. Thay vào điều kiện số 2 ta có:

$-y+3y=20$

$2y=20$

$\Rightarrow y=10$. 

$x=\frac{-y}{2}=\frac{-10}{2}=-5$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

b.

$2x=3y\Rightarrow \frac{x}{3}=\frac{y}{2}$

$3y=4z-2y\Rightarrow 5y=4z\Rightarrow \frac{y}{4}=\frac{z}{5}$

$\Rightarrow \frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{6+4+5}=\frac{45}{15}=3$

$\Rightarrow x=6.3=18; y=4.3=12; z=5.3=15$ 

 

6 tháng 10 2020

7x−3y+122y=y+2zz−3y+2=x−y=7x−7y=12−3y9y=4−y3y=2z+4z+2=27x−3y+122y=y+2zz−3y+2=x−y=7x−7y=12−3y9y=4−y3y=2z+4z+2=2

Phân thức thứ 5 trong dãy xuất hiện bằng cách thực hiện phép trừ tử - mẫu tương ứng của phân thức thứ 1 cho phân thức thứ 4.

Phân thức thứ 7 là kết quả của phép cộng tương ứng tử mẫu phân thức thứ 2 và thứ 6

⇒4−y3y=2⇒4−y=6y⇒7y=4⇒y=47⇒4−y3y=2⇒4−y=6y⇒7y=4⇒y=47

x−y=2⇒x=−2y⇒x=−2.47=−87x−y=2⇒x=−2y⇒x=−2.47=−87

y+2zz−3y+2=2z+47z−127+2=2z+47z+27=2⇒y+2zz−3y+2=2z+47z−127+2=2z+47z+27=2⇒ luôn đúng ∀z≠−27∀z≠−27

Vậy ta có x=−87;y=47;z≠−27x=−87;y=47;z≠−27

 7x−3y+12

2y=y+2zz−3y+2=x−y=7x−7y=12−3y9y=4−y3y=2z+4z+2=27x−3y+122y=y+2zz−3y+2=x−y=7x−7y=12−3y9y=4−y3y=2z+4z+2=2

Phân thức thứ 5 trong dãy xuất hiện bằng cách thực hiện phép trừ tử - mẫu tương ứng của phân thức thứ 1 cho phân thức thứ 4.

Phân thức thứ 7 là kết quả của phép cộng tương ứng tử mẫu phân thức thứ 2 và thứ 6

⇒4−y3y=2⇒4−y=6y⇒7y=4⇒y=47⇒4−y3y=2⇒4−y=6y⇒7y=4⇒y=47

x−y=2⇒x=−2y⇒x=−2.47=−87x−y=2⇒x=−2y⇒x=−2.47=−87

y+2zz−3y+2=2z+47z−127+2=2z+47z+27=2⇒y+2zz−3y+2=2z+47z−127+2=2z+47z+27=2⇒ luôn đúng ∀z≠−27∀z≠−27

Vậy ta có x=−87;y=47;z≠−27x=−87;y=47;z≠−27