K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

Chị Kiều Vũ Linh trả lời hộ em đi

27 tháng 10 2023

huhu trả có rep vậy

18 tháng 11 2018

A=2.25-2.24

A=2 => A là số nguyên tố

23 tháng 11 2017

a, 24 chia hết cho x

    36 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(24,36)

24 = 23.3 ; 36 = 22.32

ƯCLN(24,36) = 22.3 = 12

ƯC(24,36) = Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì x > 3 nên x = {4;6;12}

b, 75 chia hết cho x

50 chia hết cho x

và x lớn nhất 

=> x thuộc ƯCLN(75,50)

75 = 3.52

50 = 2.52

ƯCLN(75,50) = 25

Vậy x = 25  

5 tháng 10 2015

vu bao quynh bn ko cố ý mà là cố tình

15 tháng 2 2016

Ta có : \(\frac{-36}{84}=\frac{-3}{7}\)

=> \(\frac{3}{x}=\frac{-3}{7}\)  =>  x = -7

     \(\frac{y}{35}=\frac{-3}{7}=\frac{-15}{35}\)  =>  y = -15

20 tháng 1 2020

\(12.\left|x+1\right|=36\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=36:12\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3-1\\x=-3-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}}\)

Vậy \(x=2\)hoặc \(x=-4\)

20 tháng 1 2020

\(12.\left|x+1\right|=36\)

        \(\left|x+1\right|=36:12\)

          \(\left|x+1\right|=3\)

         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}}\)

         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy \(x=2\)hoặc \(x=-4\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 12 2018

1)

Vì \(24⋮x;36⋮x;160⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 24;36;160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 35 . 5

=> ƯCLN(24;36;160)=1

Vậy x = 1

3 tháng 12 2018

2)

\(64⋮x;36⋮x;88⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 64;36;38)

Ta có :
64 = 26

36 = 22 . 32

88 = 23 . 11

=> ƯCLN ( 64 : 36 : 88 ) = 22=4

Vậy x = 4

12 tháng 5 2019

a)

Gọi d=(2n+1;3n+2)

Ta có

2n+1\(⋮\)d => 3(2n+1)=6n+3\(⋮\)d

3n+2\(⋮\)d => 2(3n+2)=6n+4\(⋮\)d

=> 6n+4-(6n+3)=1\(⋮\)d

hay d=1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 5 2019

a) Gọi \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy 2n+1 và 3n+2 nguyên tố cùng nhau

11 tháng 3 2019

=>139/120<x/36<527/360

=>139/120<x/36<527/360

=>417/360<10x/360<527/360

=>417<10x<527

=>42<x<52

=>x={43;44;45;46;47;48;49;50;51}

ko biết mình có đúng ko mong bạn thông cảm nhé