Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{101}\right|=101x\)
Ta thấy:
\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{6}\right)+...+\left(x+\frac{1}{101}\right)=101x\)
\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{101}\right)=0\)
\(\Rightarrow10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\right)=0\)
\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=0\)
\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=0\)
\(\Rightarrow10x+\frac{10}{11}=0\)
\(\Rightarrow10x=-\frac{10}{11}\Rightarrow x=-\frac{1}{11}\)(loại,vì x\(\ge\)0)
Bài 2:
Ta thấy: \(\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}\ge0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}\ge0\\\left|x+y+z\right|\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|\ge0\)
Mà \(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)
\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x+1=0\\y-\frac{2}{5}=0\\x+y+z=0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\x+y+z=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{2}+\frac{2}{5}+z=0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{10}=-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{1}{10}\end{cases}\)
Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\)
Thì sảy ra 2 trường hợp
Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4
Vậy x > 4
Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4
Vậy x < (-1) .
Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)
Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn
Bài 2:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
Bạn tự làm nha
Bài 1 :
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )
\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)
\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)
Mà x ; y cùng dấu nên :
\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)
Bài 2 :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)
\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)
\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)
\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)
1.
a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)
b) x=0
d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)
e) \(x=\frac{2}{3}\)
Bài 1:
\(A=\left|3x-2\right|+\left|5-3x\right|\ge\left|3x-2+5-3x\right|=3\)
\(\Rightarrow A_{min}=3\) khi \(\frac{2}{3}\le x\le\frac{5}{3}\)
Bài 2:
Đặt \(t=\frac{2x+1}{x-3}\Rightarrow t\left(x-3\right)=2x+1\Rightarrow tx-3t=2x+1\)
\(\Rightarrow x\left(t-2\right)=3t+1\Rightarrow x=\frac{3t+1}{t-2}\) (\(t\ne2\))
Thay vào bài toán ta được:
\(f\left(t\right)=\frac{\frac{3t+1}{t-2}+2}{\frac{3t+1}{t-2}-2}=\frac{3t+1+2\left(t-2\right)}{3t+1-2\left(t-2\right)}=\frac{5t-3}{t+5}\)
Vậy \(f\left(x\right)=\frac{5x-3}{x+5}\)
a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)
b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)= \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)
=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=> \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)
\(27x.40=27.4\)
\(1080.x=108\)
\(x=\frac{1}{10}\)
Vậy \(x=\frac{1}{10}\)
c) \(\left|x-1\right|+4=6\)
\(\left|x-1\right|=6-4\)
\(\left|x-1\right|=2\)
\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)
d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)
e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)
\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)
\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)
Vậy \(x=\sqrt{7}\)
f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)
\(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)
g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)
\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)
\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)
Vậy \(x=-3\)
k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)
Vậy \(x=\frac{2}{15}\)
I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)
\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)
\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)
Vậy \(x=\frac{25}{42}\)
\(a,\frac{-1}{2}+\left(x-3\right):\frac{-1}{2}=-1\frac{2}{3}.\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right):\frac{-1}{2}=-1\frac{2}{3}-\frac{-1}{2}=\frac{-7}{6}\)
\(\Rightarrow x-3=\frac{-7}{6}\cdot\frac{-1}{2}=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}+3=3\frac{7}{12}\)
\(b.2,25+\frac{3}{2}:\left(x-5\right)=2\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}:\left(x-5\right)=2\frac{1}{2}-2,25=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x-5=\frac{3}{2}:\frac{1}{4}=6\)
\(\Rightarrow x=6+5=11\)
\(c,\left(\frac{1}{3}-x\right)^2=\frac{1}{4}=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\left(-\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}-x=\frac{1}{2}\\\frac{1}{3}-x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{6}\\x=\frac{1}{3}-\frac{-1}{2}=\frac{5}{6}\end{cases}}\)
\(d,\frac{3}{2}+\frac{x-1}{3}=1\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=1-\frac{3}{2}=-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x-1=-\frac{1}{2}\cdot3=-\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}+1=\frac{1}{2}\)
\(e,-\frac{6}{8}+\frac{x}{12}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{5}{6}-\frac{-6}{8}=\frac{19}{12}\)
\(\Rightarrow x=19\)
\(g,\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\left(x-2\right)=-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{3}\left(x-2\right)=-\frac{2}{3}-\frac{1}{2}=-\frac{7}{6}\)
\(\Rightarrow x-2=\frac{-7}{6}:\frac{-1}{3}=\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}+2=2\frac{7}{2}\)
\(h,\frac{5}{2}\left(x+1\right)-\frac{1}{2}=3\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{2}\left(x+1\right)=3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=3\)
\(\Rightarrow x+1=3:\frac{5}{2}=\frac{6}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{6}{5}-1=\frac{1}{5}\)
\(k,\frac{x}{3}-\frac{1}{2}=-2\left(x+1\right)+3\)
\(\Rightarrow x\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=-2x-2+3\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}x+2x=-2+3+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}:\frac{7}{2}=\frac{3}{7}\)
từ trang 1 dến 9 có 9 chữ số
từ trang 10 đến 99 có số chữ số là
( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 số
để viết 90 số có 2 chữ số cần số chữ số là
90 . 2= 180 chữ số
từ 100 đến 999 có số số là
( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 số
để viết 900 số có 3 chữ số cần số chữ số là
900 . 3 = 2700 chữ số
từ 1000 đến 1032 có số số là
( 1032 - 1000 ) : 1 + 1 = 33 số
để viết 33 số có 4 chữ số ta cần số chữ số là
33 . 4 = 132 chữ số
cần tất cả số chữ số để viết từ 1 đến 1032 là
9 + 180 + 2700 + 132 = 3021 chữ số
\(\frac{x+1}{x-2}=\frac{2}{5}\)
=> 5(x + 1) = 2(x - 2)
=> 5x + 5 = 2x - 4
=> 5x - 2x = -4 - 5
=> 3x = -9
=> x = -3
Vậy x = -3