Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : dễ bạn tự làm được :)
Bài 2 :
Ta có :
\(B=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)
Vì :
\(\frac{2015}{2016}>\frac{2015}{2016+2017+2018}\)
\(\frac{2016}{2017}>\frac{2016}{2016+2017+2018}\)
\(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2016+2017+2018}\)
Nên \(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)
\(\Leftrightarrow\)\(A>B\)
Vậy \(A>B\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có : B = 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 = 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 + 2018 2016 + 2016 + 2017 + 2018 2017 Vì : 2016 2015 > 2016 + 2017 + 2018 2015 2017 2016 > 2016 + 2017 + 2018 2016 2018 2017 > 2016 + 2017 + 2018 2017 Nên 2016 2015 + 2017 2016 + 2018 2017 > 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 + 2018 2016 + 2016 + 2017 + 2018 2017 ⇔ 2016 2015 + 2017 2016 + 2018 2017 > 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 ⇔A > B Vậy A > B Chúc bạn học tốt ~
sách 6,7,8 có 2 bài này nè. mk k bt ghi ps nên mk ko gửi đc sorry nha. Hhh
a)\(A=\frac{10^{2014}+2016}{10^{2015}+2016}=>10A=\frac{10^{2015}+20160}{10^{2015}+2016}=1+\frac{18144}{10^{2015}+2016}\left(1\right)\)
\(B=\frac{10^{2015}+2016}{10^{2016}+2016}=>10B=\frac{10^{2016}+20160}{10^{2016}+2016}=1+\frac{18144}{10^{2016}+2106}\left(2\right)\)
từ 1 zà 2
=> 10A>10B
=>A>B
Bài 1:
\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)
\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\) \(=2+3\) \(=5\)
Vậy B=5
Bài 2:
a) x3 - 36x = 0
=> x(x2-36)=0
=> x(x2+6x-6x-36)=0
=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0
=> x(x+6)(x-6)=0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)
Vậy x=0; x=-6; x=6
b) (x - y = 4 => x=4+y)
x−3y−2 =32
=>2(x-3) = 3(y-2)
=>2x-6= 3y-6
=>2x-3y=0
=>2(4+y)-3y=0
=>8+2y-3y=0
=>8-y=0
=>y=8 (thỏa mãn)
Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)
Vậy x=12 và y =8
B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4 1/5 - 1/8
B= 1/ 1/2 + 3
B= 2+3
B=5
B2:
a) x^3 - 36x = 0
x(x^2 - 36) = 0
=> x=0 hoặc x^2-36=0
=> x= 0 hoặc x^2=36
=> x=0 hoặc x= +- 6
Ta có : \(A=\frac{4x+3}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+7}{x-2}=2+\frac{7}{x-2}\)
Để \(A\in Z\)thì \(7⋮x-2\)hay x-2 là Ư(7)={1;-1;7;-7}
Do đó:
x-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 3 | 1 | 9 | -5 |
Vậy .....
Ta có : \(B=\frac{2x-15}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-17}{x+1}=2-\frac{17}{x+1}\)
Để \(B\in Z\)thì \(17⋮x+1\)hay x+1 là Ư(17)={1;-1;17;-17}
Do đó :
x+1 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 0 | -2 | 16 | -18 |
Vậy ................
\(\frac{x+5}{3}=\frac{y-7}{4}\)
áp dụng t\c của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x+5}{3}=\frac{y-7}{4}=\frac{x+5+y-7}{3+4}=\frac{23-2}{7}=\frac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\cdot3-5=4\\y=3\cdot4+7=19\end{cases}}\)
đặt \(k=\frac{x+5}{3}=\frac{y-7}{4}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k-5\\y=4k+7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x+y=3k-5+4k+7=7k+2=23\)
\(\Rightarrow k=\frac{23-2}{7}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=19\end{cases}}\)
các câu tiếp theo tương tự