\(2mx^2+n^2x-mn^2=0\)

              

   ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 5 2020

\(\Delta'=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

\(A=2\left(x_1+x_2\right)^2-9x_1x_2\)

\(=8m^2-9\left(2m-1\right)=8m^2-18m+9\)

\(=8\left(m-\frac{9}{8}\right)^2-\frac{9}{8}\ge-\frac{9}{8}\)

\(A_{min}=-\frac{9}{8}\) khi \(m=\frac{9}{8}\)

\(A=27\Leftrightarrow8m^2-18m+9=27\)

\(\Leftrightarrow8m^2-18m-18=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Để pt có nghiệm này bằng nghiệm kia \(\Leftrightarrow\Delta'=0\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2=0\Rightarrow m=1\)

NV
2 tháng 12 2018

a/ \(\Delta'=m^2-\left(m^2-2m-3\right)=2m+3\)

Do m nguyên dương \(\Rightarrow\Delta'>0\) nên pt luôn có nghiệm.

Để pt có nghiệm nguyên \(\Rightarrow\Delta'\) là số chính phương. Mà \(2m+3\) lẻ \(\Rightarrow\Delta'\) là số chính phương lẻ

Đặt \(2m+3=\left(2k+1\right)^2\) với \(k\in N;k>0\)

\(\Rightarrow2m+3=4k^2+4k+1\Rightarrow2m=4k^2+4k-2\Rightarrow m=2k^2+2k-1\)

Vậy với mọi m có dạng \(m=2k^2+2k-1\) trong đó k là số tự nhiên khác 0 thì pt luôn có nghiệm nguyên

NV
2 tháng 12 2018

b/ \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m-1\right)\left(m+7\right)=8-4m\ge0\Rightarrow m\le2\)

Mà m nguyên dương \(\Rightarrow m=1\) hoặc \(m=2\)

Với \(m=1\Rightarrow4x+8=0\Rightarrow x=-2\) nguyên (t/m)

Với \(m=2\Rightarrow x^2+6x+9=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=0\Rightarrow x=-3\) nguyên (t/m
Vậy m=1 hoặc m=2

Câu c/ bạn tự giải nốt

9 tháng 7 2016

a) Xét : \(\Delta'=m^2-\left(m+2\right)=m^2-m-2\)

Theo định lí Vi-et , ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=m+2\end{cases}}\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt không âm thì \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2\ge0\\x_1.x_2\ge0\\\Delta'\ge0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m\ge0\\m+2\ge0\\m^2-m-2\ge0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\ge2\\m\le-1\end{cases}}\)

b) Nhận xét : P > 0

\(P^2=x_1+x_2+2\sqrt{x_1.x_2}=2m+2\sqrt{m+2}\Rightarrow P=\sqrt{2m+2\sqrt{m+2}}\) (vì P>0)

6 tháng 4 2017

a) Vì pt có nghiệm theo vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\\x_1\cdot x_2=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=\dfrac{1}{2}\) ta có : \(x_2=\dfrac{2}{3}-x_1=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)

b) Vì pt có nghiệm theo vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{7}{2}\\x_1\cdot x_2=\dfrac{-39}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=-3\) ta có : \(x_2=\dfrac{7}{2}-x_1=\dfrac{7}{2}-\left(-3\right)=\dfrac{13}{2}\)

c) Vì pt có nghiệm theo vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1\cdot x_2=-2+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=-\sqrt{2}\) ta có : \(x_2=-1-x_1=-1-\left(-\sqrt{2}\right)=\sqrt{2}-1\)

d) Thay \(x_1=2\) vào pt ta có

\(2^2-2m\cdot2+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow4-4m+m-1=0\\ \Leftrightarrow3-3m=0\\ \Leftrightarrow-3m=-3\\ \Leftrightarrow m=1\)

Vì pt \(x^2-2mx+m-1=0\) có nghiệm theo vi-ét ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1\cdot x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=2\) ta có :

\(x_2=2m-x_1=2\cdot1-2=0\)

5 tháng 4 2017

b/ \(\hept{\begin{cases}x^2+px+1=0\\x^2+qx+1=0\end{cases}}\)

Theo vi et ta có

\(\hept{\begin{cases}a+b=-p\\ab=1\end{cases}}\) và  \(\hept{\begin{cases}c+d=-q\\cd=1\end{cases}}\)

Ta có: \(\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(a-d\right)\left(b-d\right)\)

\(=\left(c^2-c\left(a+b\right)+ab\right)\left(d^2-d\left(a+b\right)+ab\right)\)

\(=\left(c^2+cp+1\right)\left(d^2+dp+1\right)\)

\(=cdp^2+pcd\left(c+d\right)+p\left(c+d\right)+c^2d^2+\left(c+d\right)^2-2cd+1\)

\(=p^2-pq-pq+1+q^2-2+1\)

\(=p^2-2pq+q^2=\left(p-q\right)^2\)

5 tháng 4 2017

a/ \(\hept{\begin{cases}x^2+2mx+mn-1=0\left(1\right)\\x^2-2nx+m+n=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(\Delta'_1+\Delta'_2=\left(m^2-mn+1\right)+\left(n^2-m-n\right)\)

\(=m^2+n^2-mn-m-n+1\)

\(=\left(\frac{m^2}{2}-mn+\frac{n^2}{2}\right)+\left(\frac{m^2}{2}-m+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{n^2}{2}-n+\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\left(m-n\right)^2+\left(m-1\right)^2+\left(n-1\right)^2\right)\ge0\)

Vậy có 1 trong 2 phương trình có nghiệm

28 tháng 4 2017

x1 x2 mà lại có 2mx là sao bạn

28 tháng 4 2017

uk, bài tập cô giáo mk ra như vax mà