K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2023

4) Ta có: \(x\) ⋮ 13 vậy \(x\in B\left(13\right)\)

\(B\left(13\right)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;91\right\}\)

Mà: \(20< x< 70\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)

5)

a) Ta có: \(\text{Ư}\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

Vậy ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 của 32 là 8;16

b) Bạn viết lại đề

c) Ta có: x ⋮ 6 và 30 ⋮ x

Vậy x thuộc bội của 6 và ước của 30

Mà: \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;30\right\}\)

14 tháng 7 2023

a) \(3^5=x\Rightarrow x=243\)

b) \(x^4=16\Rightarrow x^4=2^4\Rightarrow x=2\)

c) \(4^n=64\Rightarrow4^n=4^3\Rightarrow n=3\)

\(5^4=n\Rightarrow n=625\)

\(n^3=125\Rightarrow n^3=5^3\Rightarrow n=5\)

\(11^n=1313\Rightarrow11^n=11.121\Rightarrow11^{n-1}=121\Rightarrow11^{n-1}=11^2\Rightarrow n-1=11\Rightarrow n=12\)

14 tháng 7 2023

1)

a)

Để tìm x trong phương trình 3^5 = x, ta thực hiện phép tính 3^5 = 3 * 3 * 3 * 3 * 3 = 243. Vậy x = 243.

b)

Để tìm x trong phương trình x^4 = 16, ta thực hiện phép tính căn bậc 4 của cả hai vế phương trình: √(x^4) = √16. Khi đó, ta được x = ±2.

c)

Để tìm n trong phương trình 4^n = 64, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 4 của cả hai vế phương trình: log4(4^n) = log4(64). Khi đó, ta được n = 3.

2) a)

Để tìm n trong phương trình 5^4 = N, ta thực hiện phép tính 5^4 = 5 * 5 * 5 * 5 = 625. Vậy N = 625.

b)

Để tìm n trong phương trình n^3 = 125, ta thực hiện phép tính căn bậc 3 của cả hai vế phương trình: ∛(n^3) = ∛125. Khi đó, ta được n = 5.

c)

Để tìm n trong phương trình 11^n = 1331, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 11 của cả hai vế phương trình: log11(11^n) = log11(1331). Khi đó, ta được n = 3.

30 tháng 12 2017

x  ∈ {-7;7}

23 tháng 4 2019

a,  x - 1 2 = 36

ó  x - 1 2 = 6 2

ó x – 1 = 6

ó x = 7

Vậy x = 7

b,  7 x - 11 3 = 2 5 . 5 2 + 200

=> 7 x - 11 3 = 800 + 200

=> 7 x - 11 3 = 1000

=> 7 x - 11 3 = 10 3

=> 7x – 11 = 10

=> 7x = 21

=> x = 3

Vậy x = 3

c,  x 11 = x

=> x 11 - x = 0

=> x ( x 10 - 1 ) = 0

=>

d,  x 2 = 2 3 + 3 2 + 4 3

=>  x 2 = 81

=> x = 9

e,  2 x 3 3 2 = 48

=>  2 x 3 9 = 48

=>  2 x 3 = 48 . 9

=>  x 3 = 216

=>  x 3 = 6 3

=> x = 6

f,  2 x + 1 3 = 125

=> 2 x + 1 3 = 5 3

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 4

=> x = 2

30 tháng 6 2018

a) x = 3.     

b) x Î {-3; 3}. 

c) x = 5.

d) x Î {-7; 7). 

30 tháng 10 2019

25 tháng 11 2015

=>x-57+42-23-x=13-47-25+32-x

=>x-x-57+42-23=-27-x

=>-57+42-23=-27-x

=>-38=-27-x

=>x=-27-(-38)

=>x=11

25 tháng 11 2015

x-57+42-23-x=13-47-25+32-x

x=13-47-25+32+23-42+57

x=11

tick nha bạn

25 tháng 4 2019

28 tháng 6 2023

a)

Dãy trên có số số hạng là:

( 20 - 1 ) : 1 + 1 = 20 ( số hạng )

Tổng của dãy trên là:

( 20 + 1 ) x 20 : 2 = 210 

Đáp số: 210

b)

Dãy trên có số số hạng là:

( 21 - 1 ) : 2 + 1 = 11 ( số hạng )

Tổng của dãy trên là:

( 21 + 1 ) x 11 : 2 = 121

Đáp số: 121

c) ( 2x - 1 ) x 2 = 13

2x - 1 = \(\dfrac{13}{2}\)

2x = \(\dfrac{15}{2}\)
\(x=\dfrac{15}{4}\)

32 x ( x - 10 ) = 32

( x - 10 ) = 1

x = 11

28 tháng 6 2023

\(A=1+2+3+...+20\)

Số hạng:

\(\left(20-1\right):1+1=20\) (số hạng)

Tổng: \(\left(20+1\right)\cdot20:2=210\)

\(B=1+3+5+...+21\)

Số hạng:

\(\left(21-1\right):2+1=11\) (số hạng) 

Tổng: \(\left(21+1\right)\cdot11:2=121\)

\(\left(2x-1\right)\cdot2=13\)

\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{13}{2}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{15}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{4}\)

\(32\cdot\left(x-10\right)=32\)

\(\Rightarrow x-10=1\)

\(\Rightarrow x=11\)

12 tháng 9 2017

a)  x = 31 12 x = − 25 12

b)  x = 13 4 x = − 7 12