K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

\(a,\frac{x+6}{x+1}\)
\(\left\{\left(x+6\right)-\left(x+1\right)\right\}⋮x+1\)
\(5⋮x+1\)
\(x+1\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)
\(=>x\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-6;4;0;-2\right\}\)

5 tháng 7 2017

\(b,\frac{x-2}{x+3}\)
\(\left\{\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\right\}⋮x+3\)
\(5⋮x+3\)\(=>x+3\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-5;5;-1;1\right\}\)
\(=>x\in\left\{-8;2;-4;-2\right\}\)

22 tháng 2 2020

xin lỗi tớ ấn nhầm chỗ M=7 tớ làm lại rồi đó 

22 tháng 2 2020

ban tra loi het cac cau hoi phia tren kia ho minh dc ko?
 

b)

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{3}{2}\)

Để phân số \(B=\dfrac{4x+1}{2x+3}\) là số nguyên thì \(4x+1⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow4x+6-5⋮2x+3\)

mà \(4x+6⋮2x+3\)

nên \(-5⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+3\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

10 tháng 2 2018

\(\frac{2x+5}{x+1}\in N\\ \Leftrightarrow2x+5⋮x+1\\ \Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\\ \Rightarrow3⋮x+1\)

a) x - 5 = 13 khi x = 13 + 5 = 18. Vậy A = {18}.

b) x + 8 = 8 khi x = 8 - 8 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 7.

Vậy D = Φ

4 tháng 7 2016

a, Ta có x - 5 = 13 

             x      = 13+5

             x      = 18

Vậy A= 18

b, Ta có : x+8=8. Suy ra x= 0

Vậy B=0

c,Vì mọi stn thay cho x đều cho ra biểu thức x.0=0 nên x= N hay C=N

d,Như ở câu c, biểu thức x.0 luôn bằng 0 nên biểu thức x.0=7 là k thể . Suy ra x=O HAY D=O

Bài 1: 

a: Để A là số nguyên thì \(x+1⋮3\)

=>x=3k-1, với k là số nguyên

b; Để B là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)