K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2020

a) A=x^3 + 3x^2*5 + 3x*5^2 + 5^3

       =(x+5)^3

Thay x = -10 vào biểu thức A ta được:

A  = (-10+5)^3

    =(-5)^3

    =-75

Làm tương tự nhé

25 tháng 4 2020

1.(x -5)^2 - 25 =0

=> (x - 5)^2 = 25

=> x - 5 = 5 hoặc x - 5 = -5

=> x = 10 hoặc x = 0

vậy_

2. (x -2)^3 =27

=> x - 2 = 3

=> x = 5

vậy_

3. 3(x -7) + 2x(x+2) = 2x^2

=> 3x - 21 + 2x^2 + 4x = 2x^2

=> 7x - 21 = 0

=> 7x = 21

=> x = 3

vậy_

4. (x^2 - 4) (x +8) =0

=> x^2 - 4 = 0 hoặc x + 8 = 0

=> x^2 = 4 hoặc x = -8

=> x = 2 hoặc x = -2 hoặc x = -8

vậy_

5. x^ 2 + 3x = 0

=> x(x + 3) = 0 

=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x = 0 hoặc x = -3

vậy_

6. 3x^3 - 3x = 0

=> 3x(x^2 - 1) = 0

=> 3x(x - 1)(x + 1) = 0

=> x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1

vậy_

7. (x +1)^2 = ( 2x +3)^2

=> (x + 1 + 2x + 3)(x + 1 - 2x - 3) = 0

=> (3x + 3)(-x - 2) = 0

=> x = -1 hoặc x = -2

vậy_

Bài làm

1) ( x - 5 )2 - 25 = 0

<=> ( x - 5 - 5 )( x - 5 + 5 ) = 0

<=> x( x - 10 ) = 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy S = { 0; 10 }

2) \(\left(x-2\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=3^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=3\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy x = 5 là nghiệm phương trình.

3) \(3\left(x-7\right)+2x\left(x+2\right)=2x^2\)

\(\Leftrightarrow3x+2x^2+4x-2x^2=21\)

\(\Leftrightarrow7x=21\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{7}=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm phương trình

4) \(\left(x^2-4\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4=0\\x+8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\pm2\\x=-8\end{cases}}}\)

Vậy S = { 2; -2; -8 }

5) \(x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy S = { 0; -3 } 

6) \(3x^3-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}}\)

Vậy S = { +1; 0 }

7) \(\left(x+1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(2x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-2x-3\right)\left(x+1+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x-2=0\\3x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}}\)

Vậy S = { -2; -4/3 }

# Học tốt #

19 tháng 8 2019

Lời giải :

1. \(\left(\frac{1}{2}a+b\right)^3+\left(\frac{1}{2}a-b\right)^3\)

\(=\frac{a^3}{8}+\frac{3a^2b}{4}+\frac{3ab^2}{2}+b^3+\frac{a^3}{8}-\frac{3a^2b}{4}+\frac{3ab^2}{2}-b^3\)

\(=\frac{a^3}{4}+3ab^2\)

19 tháng 8 2019

Lời giải :

2. \(x^3-3x^2+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...

19 tháng 8 2019

1) \(\left(\frac{1}{2}a+b\right)^3+\left(\frac{1}{2}a-b\right)^3\)

\(=\left(\frac{a}{2}+b\right)^2+\left(\frac{a}{2}-b\right)^2\)

\(=\left(\frac{a}{2}+b\right)\left[\left(\frac{a}{2}\right)^2+2.\frac{a}{b}b+b^2\right]+\left(\frac{a}{2}-b\right)\left[\left(\frac{a}{2}\right)^2-2.\frac{a}{2}b+b^2\right]\)

\(=\frac{a}{2}\left[\left(\frac{a}{2}\right)^2+2.\frac{a}{2}b+b^2\right]+b\left[\left(\frac{a}{2}\right)^2+2.\frac{a}{2}b+b^2\right]+\frac{a}{2}\left[\left(\frac{a}{2}\right)^2-2.\frac{a}{2}b+b^2\right]\)\(-b\left[\left(\frac{a}{2}\right)^2-2.\frac{a}{2}b+b^2\right]\)

\(=\frac{a^3}{8}+\frac{a^2b}{2}+\frac{ab^2}{2}+\frac{ba^2}{4}+b^2a+b^3+\frac{a^3}{8}-\frac{a^2b}{2}+\frac{ab^2}{2}-\frac{ba^2}{4}+b^2a-b^3\)

\(=\frac{a^3}{4}+3ab^2\)

2) \(x^3-3x^2+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2.1+3.x.1^2-1^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-1\)

\(\Rightarrow x=-1\)

3) \(A=\left(4x-1\right)^3-\left(4x-3\right)\left(16x^2+3\right)\)

\(A=64x^3-32x^2+4x-16x^2+8x-1-64x^3-12x+48x^2+9\)

\(A=8\)

Vậy: biểu thức không phụ thuộc vào biến

19 tháng 8 2019

1) \(\left(x+5\right)^3-x^3-125\)

\(=\left(x+5\right)\left(x^2+2x.5+5^2\right)-x^3-125\)

\(=x\left(x^2+2x.5+5^2\right)+5\left(x^2+2x.5+5^2\right)-x^3-125\)

\(=x^3+10x^2+25x+5x^2+50x+125-x^3-125\)

\(=15x^2+75x\)

2) \(\left(x-2\right)^3+6\left(x+1\right)^2-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+4x-2x^2+8x-8+6x^2+12x+6-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow24x+10=0\)

\(\Leftrightarrow24x=0-10\)

\(\Leftrightarrow24x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{10}{24}=-\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{12}\)

3) \(\left(x-1\right)^3-x^3+3x^2-3x+1\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2-2x+1\right)-x^3+3x^2-3x+1\)

\(=x\left(x^2-2x+1\right)-\left(x^2-2x+1\right)-x^3+3x^2-3x+1\)

\(=x^3-2x^2+x-x^2+2x-1-x^3-3x^2-3x+1\)

\(=0\)

Vậy: biểu thức không phụ thuộc vào biến

4 tháng 10 2021

1, \(3x\left(x-7\right)+2x-14=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x-7\right)+2\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

2, \(x^3+3x^2-\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\pm1\end{cases}}\)

3, \(15x-5+6x^2-2x=0\)

\(\Rightarrow\left(15x-5\right)+\left(6x^2-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow5\left(3x-1\right)+2x\left(3x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)\left(5+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\5+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

4, \(5x-2-25x^2+10x=0\)

\(\Rightarrow\left(5x-25x^2\right)-\left(2-10x\right)=0\)

\(\Rightarrow5x\left(1-5x\right)-2\left(1-5x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(1-5x\right)\left(5x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-5x=0\\5x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}\)

23 tháng 7 2021

Trả lời:

j, ( x + 1 )2 - ( 2x - 1 )2 = 0

<=> ( x + 1 - 2x + 1 ) ( x + 1 + 2x - 1 ) = 0

<=> ( 2 - x ) 3x = 0 

<=> 2 - x = 0 hoặc 3x = 0

<=> x = 2 hoặc x = 0

Vậy x = 2; x = 0 là nghiệm của pt.

k, Sửa đề: 8x3 + 12x - 1 = 6x2

<=> 8x3 + 12x - 1 - 6x2 = 0

<=> ( 2x )2 - 3.x2.2 + 3.x.22 - 13 = 0

<=> ( 2x - 1 )3 = 0

<=> 2x - 1 = 0

<=> 2x = 1

<=> x = 1/2

Vậy x = 1/2 là nghiệm của pt.

l, x3 + 15x2 + 75x + 125 = 0

<=> x3 + 3.x2.5 + 3.x.52 + 53 = 0

<=> ( x + 5 )3 = 0

<=> x + 5 = 0

<=> x = - 5

Vậy x = - 5 là nghiệm của pt.