Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ĐKXĐ : \(x\ne\frac{1}{2};\frac{5}{2};4;-\frac{3}{2};\frac{1\pm\sqrt{43}}{2}\)
\(A=\left(\frac{2x-3}{4x^2-12x+5}+\frac{3x-8}{13x-2x^2-20}-\frac{3}{2x-1}\right):\frac{21+2x-2x^2}{4x^2+4x-3}+\)
\(=\left(\frac{2x-3}{\left(2x-1\right)\left(2x-5\right)}-\frac{3x-8}{\left(2x-5\right)\left(x-4\right)}-\frac{3}{2x-1}\right).\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)}{21+2x-2x^2}+1\)
\(=\frac{\left(2x-3\right)\left(x-4\right)-\left(3x-8\right)\left(2x-1\right)-3\left(2x-5\right)\left(x-4\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-5\right)\left(x-4\right)}.\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)}{21+2x-2x^2}+1\)
\(=\frac{-10x^2+47x-56}{\left(2x-5\right)\left(x-4\right)}.\frac{2x+3}{-2x^2+2x+21}+1\) số to wa
Ta có:
\(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}=6\ge\frac{9}{2\left(x+y+z\right)}\)\(\Rightarrow x+y+z\ge\frac{3}{4}\)
Lại có: \(\frac{1}{2x+3y+3z}=\frac{\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)^2}{2\left(x+y+z\right)+y+z}\le\frac{9}{32\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{16\left(y+z\right)}\)
Do đó:
\(\frac{1}{2x+3y+3z}+\frac{1}{2y+3x+3z}+\frac{1}{2z+3x+3y}\)
\(\le\frac{9}{32\left(x+y+z\right)}\cdot3+\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}\right)\)
\(\le\frac{9}{32\cdot\frac{3}{4}}+\frac{1}{16}\cdot6=\frac{3}{2}\)(Đpcm)
điều kiện \(x\ge0\)và x khác 1/4
Q= \(\frac{3\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+4}-\frac{x-6\sqrt{x}+5}{2x+7\sqrt{x}-4}=\frac{3x+14\sqrt{x}+8+2x-3\sqrt{x}+1-x+6\sqrt{x}-5}{2x+7\sqrt{x}-4}\)
=\(\frac{4x+17\sqrt{x}+4}{2x+7\sqrt{x}-4}\)
đề Q>1/2 thì \(\frac{4x+17\sqrt{x}+4}{2x+7\sqrt{x}-4}>\frac{1}{2}\)
<=> \(8x+34\sqrt{x}+8>2x+7\sqrt{x}-4\)<=> \(6x+27\sqrt{x}+12>0\) với mọi x>=0
vậy Q>1/2 khi x>=0 và x khác 1/4
\(ĐKXĐ:x,y,z\ge1\left(x,y,z\inℤ\right)\)
Ta có: \(\left(x+2y\right)^2=\left(\frac{2x+y}{2}+\frac{3y}{2}\right)^2\ge4.\frac{2x+y}{2}.\frac{3y}{2}=3y\left(2x+y\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2x+y}{x+2y}\le\frac{x+2y}{3y}\Rightarrow\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}\right)\)
Tương tự: \(\frac{2y+z}{y\left(y+2x\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{y}+\frac{1}{z}\right)\);\(\frac{2z+x}{z\left(z+2x\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{z}+\frac{1}{x}\right)\)
\(\Rightarrow A\le\frac{1}{3}.3\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)(*)
Ta có: \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{\left(2x-1\right).1}\le\frac{2x-1+1}{2}=x\)(BĐT Cô - si)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)
Tương tự: \(\frac{1}{y}\le\frac{1}{\sqrt{2y-1}}\);\(\frac{1}{z}\le\frac{1}{\sqrt{2z-1}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}+\frac{1}{\sqrt{2y-1}}+\frac{1}{\sqrt{2z-1}}=3\)(**)
Từ (*) và (**) suy ra \(A=\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}+\frac{2y+z}{y\left(y+2z\right)}+\frac{2z+x}{z\left(z+2x\right)}\le3\)
Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1
Từ đẳng thức đã cho suy ra \(x>\frac{1}{2};y>\frac{1}{2};z>\frac{1}{2}\)
Áp dụng\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)ta có \(\left(x+2y\right)^2=\left(\frac{2x+y}{2}+\frac{3y}{2}\right)^2\ge4\cdot\frac{2x+y}{2}\cdot\frac{3y}{2}\)
\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2\ge3y\left(2x+y\right)\)(Dấu "=" xảy ra <=> x=y)
=> \(\frac{2x+y}{x+2y}\le\frac{x+2y}{3y}\Rightarrow\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}\right)\)
Tương tự \(\hept{\begin{cases}\frac{2y+z}{y\left(y+2z\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{y}+\frac{1}{z}\right)\\\frac{2z+x}{z\left(z+2x\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{z}+\frac{1}{x}\right)\end{cases}}\)
=> \(A\le\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)(Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z)
Ta có \(\sqrt{\left(2x-1\right)\cdot1}\le\frac{\left(2x-1\right)+1}{2}\Rightarrow\sqrt{2x-1}\le x\Rightarrow\frac{1}{x}\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)
Tương tự \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{y}\le\frac{1}{\sqrt{2y-1}}\\\frac{1}{z}\le\frac{1}{\sqrt{2z-1}}\end{cases}}\)
Do đó \(A\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}+\frac{1}{\sqrt{2y-1}}+\frac{1}{\sqrt{2z-1}}=3\)(dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1)
Vậy MaxA=3 đạt được khi x=y=z=1
a) \(B=\frac{\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}+1}\left(ĐK:x\ge0\right)\)
\(=\frac{\sqrt{81}-3}{81+\sqrt{81}+1}=\frac{9-3}{81+9+1}=\frac{6}{91}\)
b) \(A=\frac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\left(ĐK:x\ge0;x\ne1\right)\)
\(=\frac{2x+1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
c) \(P=\frac{A}{B}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}:\frac{\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}+1}\left(ĐK:x\ge0;x\ne9\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+3}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-3}\)
Vậy để P nguyên thì: \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
+) \(\sqrt{x}-3=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
+) \(\sqrt{x}-3=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)
+) \(\sqrt{x}-3=-3\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
+) \(\sqrt{x}-3=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\left(tm\right)\)
Vậy...........
Cứ quy đồng là ra à. Làm biếng trình bày quá. Nên cho bạn đáp số thôi nhé
a/ \(\frac{\left(\sqrt{3x}-1\right)^2}{\sqrt{3x}-2}\)
b/ x = 3 và A = 4
a. \(P=\left(\frac{x^2+2x}{x^3+2x^2+5x+10}+\frac{4}{x^2+5}\right)\)\(.\frac{x^2+5}{x+1}\)
\(P=\left(\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2+5\right)}+\frac{4}{x^2+5}\right)\)\(.\frac{x^2+5}{x+1}\)
\(P=\left(\frac{x}{x^2+5}+\frac{4}{x^2+5}\right)\)\(.\frac{x^2+5}{x+1}\)
\(P=\frac{x+4}{x^2+5}.\frac{x^2+5}{x+1}\)\(=\frac{x+4}{x+1}\)
phần b em tự giải nhé chị chỉ giải đc đến đây thôi
a) P = (\(\frac{x\cdot\left(x+2\right)}{\left(x^2+5\right)\cdot\left(x+2\right)}+\frac{4}{x^2+5}\))*\(\frac{x^2+5}{x+1}\)=\(\frac{x+4}{x^2+5}\cdot\frac{x^2+5}{x+1}\)=\(\frac{x+4}{x+1}\) (ĐKXĐ: x\(x=\left\{-2;-1\right\}\)
b) TA CÓ : P= \(\frac{x+4}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\forall x\ne\left\{-2;-1\right\}\) . VẬY P \(\inℤ\) KHI \(\frac{3}{X+1}\) \(ℤ\in\) \(\Rightarrow x+1\)LÀ ƯỚC CỦA 3 \(\Rightarrow x=+1=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x=\left\{-4;0;2\right\}\)
* x=-2 thì P=-4 (NHÂN),x=-1 thì P KO XÁC ĐỊNH
2x+3 chia hết cho 3x+1
=>3(2x+3) chia hết cho 3x+1
=> 6x+9 chia hết cho 3x+1
=>2(3x+1)+7 chia hết cho 3x+1
=>7 chia hết cho 3x+1
=> 3x+1 thuộc Ư(7)=(1;7;-1;-7)
=> x thuộc 0;2