Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(\left|x+19\right|\ge0\)
\(\left|x+5\right|\ge0\)
\(\left|x+2011\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+2011\right|\ge0\)
\(\Rightarrow4x\ge0\)
Mà \(4>0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
Nên |x + 19| + |x + 5| + | x + 2011| = 4x
=> x + 19 + x + 5 + x + 2011 = 4x
=> 3x + 2035 = 4x
=> 4x - 3x = 2035
=> x = 2035
Vế trái là tổng của các giá trị tuyệt đối nên là số không âm , Do đó :
Ta có : x + 19 + x + 5 + x + 2011 = 4x
<=> ( x + x + x ) + ( 19 + 5 + 2011 ) = 4x
<=> 3x + 2035 = 4x
=> 4x = 2035 => x = 2035 ( thích hợp )
Vế trái là tổng của các giá trị tuyệt đối nên là số không âm , Do đó :
Ta có : x + 19 + x + 5 + x + 2011 = 4x
<=> ( x + x + x ) + ( 19 + 5 + 2011 ) = 4x
<=> 3x + 2035 = 4x
=> 4x = 2035
=> x = 2035 ( thích hợp )
Bài 1:
Ta có:
\(\left|x+19\right|\ge0\)
\(\left|x+5\right|\ge0\)
\(\left|x+2011\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+2011\right|\ge0\)
\(\Rightarrow4x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+2011\right|=x+19+x+5+x+2011\)
\(\Rightarrow x+19+x+5+x+2011=4x\)
\(\Rightarrow3x+2035=4x\)
\(\Rightarrow x=2035\)
Vậy \(x=2035\)
Bài 2:
\( \left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) (*)
Bình phương 2 vế của (*) ta có:
\(\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\ge\left(\left|a+b\right|\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2\left|ab\right|\ge a^2+b^2+2ab\)
\(\Leftrightarrow\left|ab\right|\ge ab\) (luôn đúng)
Đẳng thức xảy ra khi \(ab\ge0\)
Vế trái là tổng của các giá trị tuyệt đối nên là số không âm, do đó :
4x ≥ 0 hay x ≥ 0. Nên: x + 19 > 0, x + 5 > 0, x + 2011 > 0
Ta có: x + 19 + x + 5 + x + 2011 = 4x
3x + 2035 = 4x → x = 2035 (thích hợp)
Vế trái là tổng của các giá trị tuyệt đối nên là số không âm, do đó :
4x ≥ 0 hay x ≥ 0. Nên: x + 19 > 0, x + 5 > 0, x + 2011 > 0
Ta có: x + 19 + x + 5 + x + 2011 = 4x
3x + 2035 = 4x → x = 2035 (thích hợp)
CÂU 2:
/x+19/+/x+15/+/x+2011/=4x
=> x+19+x+15+x+2011=4x
=> vế trái sẽ là số dương
4x+2045=4x
=> x=2045
b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)
Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)
=>13 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}
x-3=-1 x-3=1 x-3 =-13 x-3=13
x =-1+3 x =1+3 x =-13+3 x =13+3
x=2 x =4 x=-10 x=16
Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z
c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)
Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)
=>-5 chia hết cho 3x+2
=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}
3x+2=-1 3x+2=1 3x+2=-5 3x+2=5
3x =-3 3x =-1 3x =-7 3x =3
x =-1 x =-1/3 x =-7/3 x =1
Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z
d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)
Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)
=> 4 chia hết cho 5x-2
=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
5x-2=-1 5x-2=1 5x-2=2 5x-2=-2 5x-2=4 5x-2=-4
bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé
d) bạn ghi đề mjk ko hjeu
e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)
Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)
=>17 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}
x-3=1 x-3=-1 x-3=17 x-3=-17
bạn tự giải tìm x nhé
điều cuối cùng cho mjk ****
/ x + 19 / + / x + 5 / + / x + 2011 / = 4x
bỏ trị tuyệt đối đi ta được 2 trường hợp:
TH1 :x + 19 + x + 5 + x + 2011 = 4x
(x+x+x)+(19+5+2011) =4x
3x+2035 =4x
đổi vế:4x-3x=2035=>x=2035
TH2: x + 19 + x + 5 + x + 2011 = -4x
(x+x+x)(19+5+2011) =-4x
3x+2035 =-4x
đổi vế: -4x-3x=2035
-7x=2035
x=-2035/7