K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

22-2x+3 luôn ak bạn bạn xem lại có sai j ko

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

1 tháng 2 2016

 

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

1 tháng 2 2016

 

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

23 tháng 2 2017

a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)

\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên

\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)

\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)

b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)

\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)

\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)

\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)

30 tháng 1 2016

Giúp mình với

10 tháng 4 2016

Cho tam giác ABC đều
D thuộc AB , E thuộc AC sao cho BD = AE
CM : Khi D,E thay đổi ( di chuyển ) trên AB,AC thì đường trung tuyến DE luôn đi qua điểm cố định
Help me !!!

a)A=x+3/x-2

A=x-2+5/x-2

A=1+5/x-2

vì 1 thuộc Z nên để A thuộc Z thì 5 phải chia hết cho x-2

x-2 thuộc ước của 5

x-2 thuộc -5;-1;1;5

x = -3;1;3 hoặc 7

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là 0;-4;6;2

b)để B= 1-2x/2+x thuộc Z thì

1-2x phải chia hết cho 2+x

nên 1-2x-4+4  phải chia hết cho x+2

1-(2x+4)+4  phải chia hết cho x+2

1+4-[2(x+2]  phải chia hết cho x+2

5 -[2(x+2] phải chia hết cho x+2

vì [2(x+2] chia hết cho x+2 nên 5 phải chia hết cho x+2

suy ra x+2 thuộc ước của 5 

  x+2 thuộc -5;-1;1;5

x=-7;-3;-1;3

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là -3;-7;3;-1

19 tháng 4 2017

bạn làm sai 1 chút ở đầu

16 tháng 11 2018

Đáp án C

20 tháng 4 2016

Ta có : \(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{9}:2=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow x+1=18\Rightarrow x=17\)

Vậy x = 17

 

9 tháng 4 2017

\(\Rightarrow\dfrac{2}{42}+\dfrac{2}{56}+\dfrac{2}{72}+.....+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\Rightarrow2\left(\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+.....+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2}{9}\\ \Rightarrow2\left(\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+....+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2}{9}\\ \Rightarrow2\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2}{9}\\ \Rightarrow2\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2}{9}:2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2}{9}.\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{3}{54}\\ \Rightarrow x+1=\dfrac{54}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{54}{3}-1=\dfrac{51}{3}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \)