Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) (2x-3). (x+1) < 0
=>2x-3 và x+1 ngược dấu
Mà 2x-3<x+1 với mọi x
\(\Rightarrow\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)\(\Rightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)
b)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}\) và x+3 cùng dấu
Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\)
Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)
=>....
Bài 2:
\(S=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{999.1001}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{999}-\frac{1}{1001}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{1001}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{998}{3003}\)
\(=\frac{499}{3003}\)
a: \(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)\)
=>\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
=>\(-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)
=>\(-2x=\dfrac{1}{4}\)
=>\(2x=-\dfrac{1}{4}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{4}:2=-\dfrac{1}{8}\)
b: ĐKXĐ: x>=0
\(\left(6-3\sqrt{x}\right)\left(\left|x\right|-7\right)=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6-3\sqrt{x}=0\\\left|x\right|-7=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x}=6\\\left|x\right|=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=-7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(a,1-3\left|2x-3\right|=-\dfrac{1}{2}\\ 3\left|2x-3\right|=1+\dfrac{1}{2}\\ 3\left|2x-3\right|=\dfrac{3}{2}\\ \left|2x-3\right|=\dfrac{3}{2}:3\\ \left|2x-3\right|=\dfrac{9}{2}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=\dfrac{9}{2}\\2x-3=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{15}{2}\\2x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy `x in {15/4;-3/4}`
\(b,\left(\left|x\right|-0,2\right)\left(x^3-8\right)=0\\ \left(\left|x\right|-0,2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x\right|-0,2=0\\x-2=0\\x^2+2x+4=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x\right|=0,2\\x=2\\\left(x+1\right)^2+3=0\left(lọai\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0,2\\x=-0,2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy `x in {+-0,2;2}`
Ta có \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}.\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5.\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-\frac{1}{3}.x+\frac{1}{3}.\frac{3}{2}-\frac{1}{2}.2x-\frac{1}{2}=5\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-\frac{x}{3}+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)
\(\Rightarrow\frac{4}{6}-\frac{2x}{6}+\frac{3}{6}-\frac{6x}{6}-\frac{3}{6}=\frac{30}{6}\)
\(\Rightarrow4-2x+3-6x-3=30\)
\(\Rightarrow4-8x=30\)
\(\Rightarrow-8x=26\)
\(\Rightarrow x=\frac{26}{-8}=-\frac{13}{4}\)
Vậy \(x=-\frac{13}{4}\)
a)
\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} = - \frac{1}{2}\\x = - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).
b)
\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).
c)
\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{9}\).
d)
\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).
Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\)
Thì sảy ra 2 trường hợp
Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4
Vậy x > 4
Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4
Vậy x < (-1) .
Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)
Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)
a) (x-1):2/3=-2/5
=>x-1=-4/15
=>x=11/15
b) |x-1/2|-1/3=0
=>|x-1/2|=1/3
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}\\x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
c) Tương Tự câu B
Chỗ dấu "..." bạn không cần ghi.Mình viết vậy cho dễ nhìn. Bài này có một lời giải khá độc đáo trong sách nâng cao của mình.
a) Số thừa số âm ở VT chẵn.
Mà \(x-\frac{2}{5}< x+\frac{3}{7}< x+\frac{3}{4}\) nên
\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}>0\\x+\frac{3}{7}< 0..và...x+\frac{3}{4}>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\x< -\frac{3}{7}...và...x>-\frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\-\frac{3}{4}< x< -\frac{3}{7}\end{cases}}}\)
câu còn lại bạn làm tương tự nhé :))
a) Với \(x\le-1\)thì \(x+1\le0;x-2\le0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ge0;\)Loại \(x\le-1\)
Với \(x\ge2\)thì \(x+1\ge0;x-2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ge0;\)Loại \(x\ge2\)
Với \(-1< x< 2\)thì \(x+1>0;x-2< 0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0;\)TMĐK.
Vậy \(-1< x< 2\)và \(x\in Q\)là nghiệm của a).
b) Tương tự, có \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)và \(x\in Q\)là nghiệm của b).