Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dể x+ 20 là bội của x + 2 tức là x + 20 chia hết cho 2 hay \(\frac{x+20}{x+2}\) là số tự nhiên .
Ta có : \(\frac{x+20}{x+2}\) = \(\frac{x+2+18}{x+2}\) = \(\frac{x+2}{x+2}\) + \(\frac{18}{x+2}\) = 1 \(\frac{18}{x+2}\)
Là số tự nhiên => 18 chia hết cho x + 2 => x + 2 ϵ Ư(18)
Ư(18 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }
Trường hợp 1 : x + 2 = 1 => không tìm được x
Trường hợp 2 : x + 2 = 2 => x = 0
Trường hợp 3 : x + 2 = 3 => x = 1
Trường hợp 4 : x + 2 = 6 => x = 4
Trường hợp 5 : x + 2 = 9 => x = 7
Trường hợp 6 : x + 2 = 18 => x = 16
Vậy x = 0 ; 1 ; 4 ; 7 ; 16 thì ta có x + 20 là bội của x + 2
Vì : x + 20 là bội của x + 2
\(\Rightarrow x+20\) \(⋮\) \(x+2\)
Mà : \(x+2\) \(⋮\)\(x+2\)
\(\Rightarrow\left(x+20\right)-\left(x+2\right)\) \(⋮\)\(x+2\)
\(\Rightarrow x+20-x-2\) \(⋮\)\(x+2\)
\(\Rightarrow18\) \(⋮\)\(x+2\)
Mà : \(x+2\ge2\)
\(\Rightarrow x+2\in\left\{2;3;6;9;18\right\}\)
+) \(x+2=2\Rightarrow x=2-2\Rightarrow x=0\)
+) \(x+2=3\Rightarrow x=3-2\Rightarrow x=1\)
+) \(x+2=6\Rightarrow x=6-2\Rightarrow x=4\)
+) \(x+2=9\Rightarrow x=9-2\Rightarrow x=7\)
+) \(x+2=18\Rightarrow x=18-2\Rightarrow x=16\)
Vậy : \(x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\) thì \(x+20\) là bội của \(x+2\)
a,
ta thay thế các số từ 1 đến 10
nếu x =1 thì 1 -2 ko dc loại vì N là số nguyên
nếu x =2 thì 2 -2 = 0 ,2:0 ko có nghĩa
nếu x = 3 thì 3-2 = 1,2 : 1 =2 nên đây là số x thuộc N
nếu x =4 thì 4 -2 =2 , 2:2 =1 nên đây là số x thuộc N
b) cái đó thử nhiều số lắm
c)B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;....}
vậy x<20 nên x là {0;4;8;12;16}
d)ta thay thế các số từ 1 đến 10
nếu x =1 thì 2.1 + 3= 5,10 : 2 =5
nên 10 : 2 =5 nên chúng ta chỉ có số 5 là x
bạn trả lời thêm các câu toán khác của mình mới đăng với
Ta có: \(x^2+2x+6\)
\(=x.\left(x+4\right)-2x+6\)
\(=x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right)+14\)
mà \(x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right):\left(x+4\right)\)
Để \(x^2+2x+6:\left(x+4\right)\) thì \(14:\left(x+4\right)\) \(\implies\)\(\left(x+4\right)\)\(\in\)Ư(14)=\(\{\)\(1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\)\(\}\)
\(\implies\) x\(\in\) \(\{\) \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\) \(\}\)
Vậy với các số nguyên x \(\in\) \(\{\) \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\) \(\}\) thì \(x^2+2x+6\) là bội của \(\left(x+4\right)\)
1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)
\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)
2) a) \(x+20⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)
\(\Rightarrow18⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)
b) \(x+5⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)
\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)
c) \(10x+23⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)
\(\Rightarrow18⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)
a) x + 20 chia hết cho x + 2
=> x + 2 + 18 chia hết cho x + 2
=> 18 chia hết cho x + 2
Bạn liệt kê ra nhé
2x + 20 là bội của x + 2
<=> 2x + 20 chia hết cho x + 2
<=> 2x + 4 + 16 chia hết cho x + 2
<=> 2(x + 2) + 16 chia hết cho x + 2
<=> 16 chia hết cho x + 2
<=> x + 2 thuộc Ư(16) = {1;2;4;8;16}
=> x thuộc {0;2;6;14} ( vì x thuộc N )