K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Nhiều bài quá giải một ý nha bạn .

Để \(x+4⋮n\)

\(\Rightarrow\frac{n+4}{n}\in N\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n}+\frac{4}{n}\in N\)

\(\Rightarrow1+\frac{4}{n}\in N\)

Mà \(1\in Z\Rightarrow\frac{4}{n}\in N\)

\(\Rightarrow4⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ_4=\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy n={1;2;4} thỏa mãn điều kiện đầu bài .

22 tháng 10 2017

a/ Ta có :

\(x+4⋮x\)

\(x⋮x\)

\(\Leftrightarrow4⋮x\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy ................

b/ Ta có :

\(x+1⋮x+4\)

\(x+4⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow3⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

c,d tương tự

22 tháng 10 2017

cảm ơn chị

4 tháng 10 2015

12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2

12 + 14 + 16 không chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)   

10 tháng 1 2023

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé

             

13 tháng 11 2018

Bài 1 

a) 810;180 là số chia hết cho 9 

b) 138;108;

13 tháng 11 2018

Khuất Thị Hường nhớ cho mình điểm hỏi đáp ở câu trả lời trên .

Các bạn nhớ k đúng cho mình luôn nhé !

kết bạn không nào ?

20 tháng 1 2016

3, 2x - 7 chia hết cho x - 2

Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2

=> 9 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}

=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}

Vậy...

20 tháng 1 2016

1, x + 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)

=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}

Vậy...

2, x - 3 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2

=> 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}

Vậy...

22 tháng 1 2018

MÁ, ROBIN VẾU TO THẾ :v

12 tháng 12 2019

Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.

a) x2-3 chia hết cho x-1

Ta có:

x2-3=x(x-1)+x-3

=>x-3 chia hết cho x-1

=>x-1-2 chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(2)

=>Ư(2)={-1;1;-2;2}

Ta có bảng sau:

x-1-11-22
x02-13
NXtmtmloạitm

Vậy...

b) x2+3x-5 chia hết cho x-2

Ta có:

x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5

=x(x-2)+5(x-2)+5

=(x-2)(x+5)+5

=>5 chia  cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(5)

=>Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ta có bảng sau:

x-2-11-55
x13-37
NXtmtmloạitm

Vậy...

c) x2-3x+1 chia hết cho x+2

Ta có:

x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11

=x(x+2)-5(x+2)+11

=>(x+2)(x-5)+11

=>11 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(11)

=>Ư(11)={-1;1;-11;11}

=> Làm tương tự hai câu trên

8 tháng 11 2017

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3