\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{6}{6}=1\)

\(\frac{13}{14}+\frac{14}{8}=\frac{13.4}{14.4}+\frac{14.7}{8.7}=\frac{52}{56}+\frac{98}{56}=\frac{150}{56}\simeq2,68\)

Như vậy: \(1\le x\le2,68\)

Mà x thuộc N => x=1 và x=2

Đáp số: x=1 và x=2

26 tháng 2 2020

                                                           Bài giải

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\le x\le\frac{13}{4}+\frac{14}{8}\)

\(1\le x\le5\text{ }\Rightarrow\text{ }x\in\left\{1\text{ ; }2\text{ ; }3\text{ ; }4\text{ ; }5\right\}\)

16 tháng 2 2019

Bài 3 

\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=8.9\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=72\)

\(\Rightarrow x-1=24\)

\(\Rightarrow x=25\)

\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right).x=\left(-9\right).4\)

\(\Rightarrow-x=-36\)

\(\Rightarrow x=36\)

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.18\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=72\)

Vì x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=8.9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=8\end{cases}}\)

Bài 4

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3},x-y=5\)

Ta có :

\(x-y=5\)

\(\Rightarrow x=5+y\)

\(\Rightarrow\frac{y+5-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{y+1}{y-3}=\frac{4}{3}\)\(\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right).3=\left(y-3\right).4\)

\(\Rightarrow y.3+1.3=y.4-3.4\)

\(\Rightarrow y.3+3=y.4-12\)

\(\Rightarrow y.3-y.4=-12-3\)

\(\Rightarrow-1y=-15\)

\(\Rightarrow y=\left(-15\right):\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow y=15\)

Vì x = y + 5

\(\Rightarrow x=15+4\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy x = 19 , y = 15

17 tháng 2 2019

\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right).x=4.\left(-9\right)\)

\(\Rightarrow-x=-9;x=4\)

\(\Rightarrow x=9;x=4\)

5 tháng 8 2020

a/ \(\frac{x+2}{27}=\frac{x}{9}\)

=> 9(x + 2) = 27x

=> 9x + 18 = 27x

=> 9x + 18 - 27x = 0

=> 9x - 27x + 18 = 0

=> -18x = -18

=> x = 1

b/ \(\frac{-7}{x}=\frac{21}{34-x}\)

=> -7(34 - x) = 21x

=>  -238 + 7x = 21x

=> 21x - 7x = -238

=> -14x = 238

=> x = -17

c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)

Ta có BCNN(15,40,15) = 120

=> \(\frac{-64}{120}< \frac{3x}{120}< \frac{-56}{120}\)

=> -64 < 3x < -56

=> x \(\in\){ -19;-20;-21}

Câu d tương tự

5 tháng 8 2020

d) \(\frac{-1}{2}< \frac{x}{18}< \frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-9}{18}< \frac{x}{18}< \frac{-6}{18}\)

\(\Leftrightarrow-9< x< -6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-7\right\}\)

\(\frac{x}{7}=\frac{x+1}{14}\Leftrightarrow14x=7x+7\Leftrightarrow7x=7\Leftrightarrow x=1\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\le x\le\frac{15}{4}+\frac{18}{8}\)

\(\Leftrightarrow1\le x\le6\Leftrightarrow x=1;2;3;4;5;6\)

\(\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}+\frac{1}{10}\le x\le\frac{8}{3}+\frac{14}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{3}{5}+\frac{1}{10}\le x\le\frac{8}{3}+\frac{14}{6}\)

\(\Leftrightarrow0\le x\le5\Leftrightarrow x=0;1;2;3;4;5\)

7 tháng 5 2020

\(\frac{x}{7}=\frac{x+1}{14}\)

=> \(\frac{x\cdot2}{7\cdot2}=\frac{x+1}{14}\)

=> \(2x=x+1\)

=> \(2x-x-1=0\)

=> \(1x-1=0\)

=> \(x=1\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\le x\le\frac{15}{4}+\frac{18}{8}\)

=> \(1\le x\le6\)

=> \(x=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

\(\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}+\frac{1}{10}\le x\le\frac{8}{3}+\frac{14}{6}\)

=> \(0\le x\le5\)

=> \(x=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

18 tháng 4 2020

Ta có : \(\frac{6}{x}< \frac{x}{3}< \frac{13}{x}\) nên \(\frac{18}{3x}< \frac{x^2}{3x}< \frac{39}{3x}\)

\(\Rightarrow\)18 < x2 < 39. Vậy x2 \(\in\){ 25 ; 36 }. Do x > 0 nên x\(\in\){ 5 ; 6 }

18 tháng 4 2020

x = 6 nha!

k cho mình đi! Mình nhanh nhất đó!

5 tháng 3 2017

x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3

cậu bấm máy tính là ra

5 tháng 3 2017

nhưng ko thích bấm thì sao ?hehehehe

10 tháng 2 2019

\(\frac{x-2}{4}=\frac{-9}{2-x}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{4}=\frac{9}{x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=6\\x-2=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-4\end{cases}}}\)

\(\frac{x}{15}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow xy=45\)

\(\Rightarrow x;y\inƯ\left(45\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm9;\pm15;\pm45\right\}\)

Xét bảng 

x1(loại)-13(loại)-35(loại)-545-45(loại)15-15(loại)9-9(loại)
y45(loại)-4515(loại)-159(loại)-91-1(loại)3-3(loại)5-5(loại)

Vậy.......................................

d;Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow x=4.2=8\)

     \(y=3.2=6\)