Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(P\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\)
Ta có \(P\left(x\right):\left(x-1\right)R6\Leftrightarrow P\left(1\right)=a+b+c+d=6\left(1\right)\)
\(P\left(x\right):\left(x+2\right)R6\Leftrightarrow P\left(-2\right)=-8a+4b-2c+d=-2\left(2\right)\)
\(P\left(x\right):\left(x-4\right)R6\Leftrightarrow P\left(4\right)=64a+16b+4c+d=6\left(3\right)\)
\(P\left(-1\right)=16\Leftrightarrow-a+b-c+d=16\left(4\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\left(4\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c+d=6\\-8a+4b-2c+d=6\\64a+16b+4c+d=6\\-a+b-c+d=16\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow a=1;b=-3;c=-6;d=14\)
Vậy \(P\left(x\right)=x^3-3x^2-6x+14\)
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
Cho A( x ) = x3 + mx + n ( n ; m thuộc Z ). Tìm m và n biết A : ( x - 1 ) dư 4 và A : ( x + 1 ) dư 6
cách 2 nếu chưa học bezout
Mà \(A\left(x\right):\left(x-1\right)\)dư 4\(\Rightarrow m+n+1=4\)
\(\Rightarrow m+n=3\left(1\right)\)
Mà \(A\left(x\right):\left(x+1\right)\)dư 6\(\Rightarrow n-m-1=6\)
\(\Rightarrow n-m=7\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+m=3\\n-m=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=5\\m=-2\end{cases}}}\)
Vậy n=5 và m=-2
Áp dụng định lý Bezout ta có:
\(A\left(x\right)\)chia x-1 dư 4 \(\Rightarrow A\left(1\right)=4\)
\(\Rightarrow1+m+n=4\)
\(\Rightarrow m+n=3\left(1\right)\)
\(A\left(x\right)\)chia x+1 dư 6 \(\Rightarrow A\left(-1\right)=6\)
\(\Rightarrow-1-m+n=6\)
\(\Rightarrow-m+n=7\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n=3\\-m+n=7\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}n=5\\m=-2\end{cases}}\)
Vậy n=5 và m=-2
Để \(f\left(x\right):\left(x-1\right)R4\) thì \(x^3+mx+n=\left(x-1\right)\cdot a\left(x\right)+4\)
Thay \(x=1\Leftrightarrow m+n=4\left(1\right)\)
Để \(f\left(x\right):\left(x+1\right)R6\) thì \(x^3+mx+n=\left(x+1\right)\cdot b\left(x\right)+6\)
Thay \(x=-1\Leftrightarrow n-m-1=6\Leftrightarrow n-m=7\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(4-7\right):2=-\dfrac{3}{2}\\n=7+\left(-\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
Theo định lý Bơ du ta có:
Số dư của f(x) cho x-1 là \(f\left(1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=4\Rightarrow1+m+n=4\Leftrightarrow m+n=3\left(1\right)\)
Số dư của f(x) cho x+1 là \(f\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-1\right)=6\Rightarrow-1-m+n=6\Leftrightarrow-m+n=7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=5\end{matrix}\right.\)
Ta có x chia 4,5,6 dư 1 => x - 1 chia hết cho 4,5,6
=> x - 1 thuộc BC(4,5,6) = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
=> x thuộc {59;119;179;239;299;359;...}
mà 200 < x < 300 nên x = 239 và x = 299