Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nếu \(n⋮3\Rightarrow5n⋮3\Rightarrow5n+6⋮3\Rightarrow\left(n+2\right)\left(2n+5\right)\left(5n+6\right)⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow\left(n+2\right)\left(2n+5\right)\left(5n+6\right)⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow2n+2⋮3\Rightarrow2n+2+3=2n+5⋮3\Rightarrow\left(n+2\right)\left(2n+5\right)\left(5n+6\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)\left(2n+5\right)\left(5n+6\right)⋮3\forall n\in N\)
a) ⇒2(n+3)−38⋮(n+3)⇒2(n+3)−38⋮(n+3)
Do n∈Nn∈N
⇒(n+3)∈Ư(38)={19;38}⇒(n+3)∈Ư(38)={19;38}
⇒n∈{16;35}⇒n∈{16;35}
b) ⇒5(n+5)−74⋮(n+5)⇒5(n+5)−74⋮(n+5)
Do n∈Nn∈N
⇒(n+5)∈Ư(74)={37;74}⇒(n+5)∈Ư(74)={37;74}
⇒N∈{32;69}
Ta thấy (2017n + 2019) và (2017n + 2018) là 2 số tự nhiên liên tiếp
Th1: (2017n + 2019) là số chẵn; (2017n + 2018) là số lẻ
=> (2017n + 2019) \(⋮\)2 ; (2017n + 2018) \(⋮̸\)2
=> (2017n + 2019) (2017n + 2018) \(⋮\)2 (Vì (2017n + 2019) \(⋮\)2)
Th2: (2017n + 2019) là số lẻ; (2017n + 2018) là số chẵn
=> (2017n + 2018) \(⋮\)2 ; (2017n + 2019) \(⋮̸\)2
=> (2017n + 2019) (2017n + 2018) \(⋮\)2 (Vì (2017n + 2018) \(⋮\)2)
Vậy ....
a) x = {1;2;4;8}
b) x = {0;2;4}
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!